Xem bài viết đơn
  #10  
Old 21-03-2010, 11:14 PM
Quỷ Ảnh Quỷ Ảnh is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Feb 2010
Bài gởi: 1
Thời gian online: 0
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Bác David cũng có cái lý, nhưng trong trường hợp này lại có sai lầm không nhỏ rồi.

1. Vật chất có khối lượng càng lớn thì lực hút càng lớn, chổ này bác đúng.

2. Nhưng vật chất B nằm trong lòng của khối vật chất A có khối lượng riêng cực lớn đó thì sao? Các lực hút từ mọi phía của vật chất A tác dụng lên vật chất B, như vậy có thể xem tổng lực tác dụng lên nó bằng không.

3. Các bạn nên hiểu về sự nổi ở đây. Khi một vật B, nằm trong lòng khối vật chất A thì mới có khái niệm nổi hay chìm được.

4. Khi một vật B, nằm trong vật chất A, do vật chất A có khối lượng riêng quá lớn nên lực hút giữa các phần của chính vật chất A cũng rất lớn. Còn lực hút tác dụng lên vật B sẽ nhỏ hơn (do khối lượng B nhỏ hơn A), kết quả là B ngăn cản các phần của A xích lại gần nhau, và như vậy B bị đẩy ra khỏi vật chất A và ta có hiện tượng nổi

5. Ở đây tác giả dùng khái niệm "chìm" chứ không phải là "bị đánh tang" nên như vậy là sai.

6. Còn có cái màn :"cá ở đây ăn rất ngon"!!!! Má ơi, dưới cái áp lực như thế mà con cá sống được thì thịt của nó phải cứng hơn thép, ăn thế nào được :))
Tài sản của Quỷ Ảnh

Trả Lời Với Trích Dẫn