 |
|

09-09-2008, 12:08 AM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 36
Ổ loét da do máu kém lưu thông
Có nhiá»u nguyên nhân gây ra ổ loét da rá»™ng. Tuy nhiên, loét da kinh niên tại mắt cá chân ở ngưá»i già , ở phụ nữ bị giãn tÄ©nh mạch (hay gặp ở ngưá»i già , phụ nữ mang thai hoặc sinh nhiá»u) thưá»ng do máu kém lưu thông, máu không chuyển vá»›i tốc độ đủ nhanh xuống chân. Những vết loét nà y có khi rất lá»›n. Da xung quanh nÆ¡i loét có mà u xanh Ä‘áºm và rất má»ng. Chân thưá»ng bị phù.
Những vết loét nà y rất lâu khá»i nếu không được chăm sóc kỹ. Äiá»u quan trá»ng là giữ cho chân ở vị trà cao, cà ng lâu cà ng tốt. Khi ngá»§ nên kê chân lên gối. Ban ngà y, khi nằm nghỉ, cứ 15 - 20 phút lại để chân gác cao. Äi lại sẽ giúp cho máu lưu thông tốt, còn đứng yên má»™t chá»— hoặc ngồi bá» thõng chân rất có hại.
Äắp gạc tẩm nước muối pha loãng lên chá»— loét, má»™t muá»—ng cà phê muối hoà vá»›i 1 lÃt nước Ä‘un sôi. Băng lá»ng chá»— Ä‘au bằng vải mà n đã khá» trùng hay băng vải sạch. Giữ chá»— Ä‘au tháºt sạch.
Quấn băng hay Ä‘i bÃt tất có thun và o chân có tÄ©nh mạch bị giãn, sau khi vết loét khá»i, vẫn tiếp tục quấn băng và giữ cho chân cao. Cần tránh gãi hay là m xây xước chá»— sẹo còn non.
Muốn phòng loét da:
- Phải chăm sóc sá»›m nÆ¡i có tÄ©nh mạch bị giãn (giãn tÄ©nh mạch là tÄ©nh mạch bị căng phồng, ngoằn ngoèo và thưá»ng bị Ä‘au).
- Không nên đứng hoặc ngồi thõng chân lâu. Nếu ngồi hay đứng lâu, cứ ná»a giỠđồng hồ nên nằm để chân cao trong Ãt phút.
- Khi ngá»§ cÅ©ng nên kê chân lên má»™t cái gối. Dùng bÃt tất thun hay băng đà n hồi để giữ chặt tÄ©nh mạch. Äêm nên cởi băng ra.
Bệnh suy giãn tÄ©nh mạch mạn tÃnh
Suy tÄ©nh mạch mạn tÃnh ở chân là tình trạng hệ tÄ©nh mạch không hoà n thà nh chức năng chuyển máu vá» tim.
Triệu chứng đầu tiên là phù hai chân, không đau. Triệu chứng phù giảm hay mất và o ban đêm, khi nằm gác chân lên cao. Kèm theo phù, bệnh nhân có cảm giác nặng ở hai chân. Giai đoạn nặng hơn, bệnh nhân thấy đau chân, cứng các khớp. Cuối cùng dẫn đến loét chân.
Khi thăm khám có các dấu hiệu sau:
- Giãn tĩnh mạch ở chân: Những đoạn tĩnh mạch nổi lên ở chân, giãn, ngoằn ngoèo.
- Da chân đổi mà u, rối loạn dinh dưỡng.
- SỠthấy những đoạn tĩnh mạch cứng, gồ ghỠdưới da.
Bệnh nà y phụ nữ bị nhiá»u hÆ¡n năm, đặc biệt là phụ nữ có thai, sinh sản nhiá»u lần.
Nguyên nhân: Là m việc phải đứng nhiá»u (nấu bếp, thợ đứng máy, giáo viên); béo phì, táo bón thưá»ng xuyên; sá» dụng nhiá»u loại thuốc như thuốc ngừa thai...; di truyá»n.
Phòng ngừa:
- Khi nằm gác chân lên cao.
- Tránh đứng, ngồi quá lâu một chỗ.
- Tránh béo phì.
- Nên ăn nhiá»u rau, trái cây để tránh táo bón.
- Mang băng thun, vớ thun để băng ép chân.
Khi có các triệu chứng vá» suy tÄ©nh mạch mạn tÃnh, nên đến bác sÄ© khám và điá»u trị.
Äi bá»™ có thể chữa được bệnh viêm mạch ngoại biên
Tê ngứa, lạnh hoặc Ä‘au cẳng chân khi Ä‘i và i chục mét là và i triệu chứng thưá»ng gặp cá»§a bệnh viêm mạch ngoại biên - chứng bệnh có thể Ä‘e doạ tÃnh mạng, thưá»ng thấy ở ngưá»i trên 50 tuổi, hút nhiá»u thuốc lá. Trong bệnh nà y, các nhánh động mạch ngoại biên tắc nghẽn, tuần hoà n máu ngưng trệ, cẳng chân hoặc cả chân có thể bị hoại thư và phải cắt bá»; má»™t số mạch máu ở não, tim cÅ©ng có thể tắc nghẽn gây nhồi máu cÆ¡ tim hoặc đột quỵ.
Nếu bệnh được phát hiện sá»›m thì Ä‘i bá»™ là phương pháp Ä‘iá»u trị được ưa thÃch nhất và rất hiệu quả. Äi bá»™ sẽ là m cho các mạch máu má»›i phát triển quanh mạch máu bị tắc nghẽn, khi chúng đủ sức thay thế mạch máu tắc nghẽn thì triệu chứng Ä‘au sẽ biến mất. Lúc đầu, Ä‘i bá»™ sẽ gây Ä‘au, bệnh nhân cần nghỉ cho bá»›t Ä‘au rồi tiếp tục Ä‘i những Ä‘oạn ngắn. Là m Ä‘á»u đặn như váºy sẽ dần dần Ä‘i được xa mà không còn Ä‘au nữa. Äể có má»™t hệ thống mạch máu khá»e mạnh, má»—i ngà y chúng ta nên Ä‘i bá»™ khoảng 5 km.
|

09-09-2008, 12:08 AM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 37
Nhiễm trùng huyết
Nhiễm trùng huyết là một bệnh nhiễm trùng nặng, dễ đưa đến tình trạng sốc nhiễm trùng và tỠvong.
Nhiá»…m trùng huyết là trong dòng máu có vi khuẩn. Vi khuẩn có thể sinh sôi nhanh chóng từ ổ nhiá»…m trùng tại tim, mạch máu như viêm ná»™i tâm mạc, viêm tÄ©nh mạch hoặc từ ổ nhiá»…m trùng ở ngoà i mạch máu như nhiá»…m trùng đưá»ng tiêu hoá, rồi Ä‘i và o máu.
Triệu chứng:
- Sốt cao 39-40 độ C, có hoặc không kèm theo lạnh run, riêng trẻ sơ sinh, thân nhiệt có thể hạ xuống 35,5 - 36 độ C.
- Rối loạn tri giác, hôn mê.
- Nhịp tim tăng nhanh. Nếu nhiễm trùng nặng, mạnh nhanh, nhẹ, hạ huyết áp, có thể truỵ tim mạch.
- Thở nhanh; nếu nặng sẽ xuất hiện cÆ¡n ngưng thở, da tÃm tái.
- Có thể xuất hiện các nốt tá» ban dưới dạng chấm hoặc đốm đỠdưới da; trong trưá»ng hợp nhiá»…m trùng huyết do não mô cầu hoặc bầm máu do rối loạn đông máu, bệnh nhân có thể bị và ng da.
Các triệu chứng nà y có thể do vi khuẩn gây tổn thương trá»±c tiếp lên má»™t số cÆ¡ quan hay do các độc tố cá»§a vi khuẩn gây ra mà thưá»ng gặp là các trưá»ng hợp nhiá»…m trùng huyết do trá»±c khuẩn gram.
Khi xét nghiệm công thức máu thì trong số lượng bạch cầu tăng, đặc biệt là bạch cầu Ä‘a nhân trung tÃnh, do khi bị nhiá»…m khuẩn cấp tÃnh cÆ¡ thể tăng sản xuất bạch cầu để bảo vệ cÆ¡ thể chống lại tình trạng nhiá»…m trùng. Tuy nhiên, cÅ©ng có má»™t số trưá»ng hợp nhiá»…m trùng huyết, gram (-) bạch cầu lại giảm.
Má»™t số xét nghiệm không thể thiếu là cấy máu, nghÄ©a là lấy máu bệnh nhân cho và o môi trưá»ng nuôi dưỡng để phân láºp tác nhân gây bệnh. Cấy máu sẽ giúp xác định đúng vi khuẩn gây bệnh và dá»±a và o độ nhạy cảm cá»§a vi khuẩn đối vá»›i kháng thể để lá»±a chá»n kháng sinh thÃch hợp. Không Ãt trưá»ng hợp phải cấy máu liên tiếp nhiá»u lần má»›i phân láºp được vi khuẩn, nhất là các trưá»ng hợp trước đó đã dùng kháng sinh. Ngoà i ra, để tìm tác nhân gây bệnh, bác sÄ© sẽ cho chỉ định soi trá»±c tiếp vi khuẩn, hoặc cấy dịch nÆ¡i ổ nhiá»…m trùng, cấy nước tiểu hoặc cấy phân trong trưá»ng hợp nhiá»…m trùng đưá»ng tiêu hoá.
Äiá»u trị nhiá»…m trùng huyết:
- Dùng kháng sinh tiêm đưá»ng tÄ©nh mạch. Nếu là trưá»ng hợp vi khuẩn đã kháng thuốc, thưá»ng phải dùng phối hợp thêm 1 - 2 loại kháng sinh. Chá»n lá»±a kháng sinh trị liệu ban đầu lúc đầu chưa có kết quả cấy máu thưá»ng dá»±a và o các biểu hiện lâm sà ng.
- Dùng kháng sinh chống tụ cầu như Oxacillin, Vancomycin nếu có áp xe, viêm cơ...
- Dùng kháng sinh chống não mô cầu như Penicillin G,Cephalosporin thế hệ thứ 3 nếu có sốc kèm theo các nốt tỠban.
- Dùng kháng sinh chống vi khuẩn gram (-) như Cephalosporin thế hệ thứ 3 trong trưá»ng hợp nhiá»…m trùng đưá»ng tiêu hoá, tiêu chảy, tiêu đà m máu...
Khi có kết quả cấy máu và kháng sinh đó, bác sĩ sẽ tiếp tục dùng kháng sinh cũ hay thay kháng sinh mới tùy và o đáp ứng trên lâm sà ng và độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với kháng sinh.
Nếu bệnh nhân bị truỵ mạch thì hồi sức chống sốc, rối loạn đông máu thì truyá»n máu, truyá»n các yếu tố chống đông máu...
BS Bạch Văn Cam (Bệnh viện Nhi đồng I)
Xơ vữa động mạch
Bình thưá»ng, lá»›p trong thà nh mạch máu luôn luôn trÆ¡n láng, đà n hồi tốt giúp sá»± lưu thông thông suốt cá»§a máu mang dưỡng khà và các chất dinh dưỡng đến nuôi các cÆ¡ quan trong cÆ¡ thể. Cà ng lá»›n tuổi, mỡ và các chất sẽ lắng Ä‘á»ng dần dần ở thà nh mạch tạo thà nh các mảng xÆ¡ vữa. Quá trình lắng Ä‘á»ng nà y tăng dần là m lòng mạch bị chÃt hẹp dẫn đến tắc mạch. Äây là má»™t quá trình bệnh lý tiến triển cháºm, thá»i gian để hình thà nh mảng xÆ¡ vữa kéo dà i nhiá»u năm. XÆ¡ vữa động mạch dẫn đến nhiá»u biến chứng, đặc biệt là nhồi máu cÆ¡ tim và đột quị.
Cao huyết áp sẽ đẩy nhanh quá trình xÆ¡ vữa động mạch, khi huyết áp cao tạo má»™t áp lá»±c lá»›n trên thà nh động mạch, lá»›p cÆ¡ thà nh động mạch sẽ trở nên cứng và dà y. Lòng mạch nhá» lại. Lòng mạch hẹp sẽ là m huyết áp tăng cao thêm, mỡ tÃch tụ nhiá»u hÆ¡n ở thà nh mạch, tất cả tạo thà nh vòng xoắn là m tăng các biến chứng tim mạch, tháºn và đột qụy.
Hút thuốc lá sẽ kÃch thÃch là m tim Ä‘áºp nhanh, lòng mạch co hẹp lại, máu dá»… bị đông thà nh cục, đẩy nhanh quá trình xÆ¡ vữa động mạch. Cholesterol cao trong máu sẽ Ä‘á»ng lại ở thà nh động mạch gây xÆ¡ vữa động mạch.Ở cÆ¡ thể béo phì, tim phải là m việc nhiá»u hÆ¡n, dá»… bị cao huyết áp hÆ¡n và thưá»ng kèm theo cholesterol máu cao dá»… bị xÆ¡ vữa động mạch hÆ¡n.
Cuá»™c sống căng thẳng nhiá»u lo lắng cÆ¡ thể sẽ phản ứng lại bằng cách tăng nhịp tim, huyết áp tăng lên, xÆ¡ vữa động mạch dá»… hÆ¡n.
BS Lê Thị Tuyết Phượng
|

09-09-2008, 12:17 AM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 38
Mỡ trong máu
Rối loạn chuyển hoá chất mỡ (dân gian gá»i là mỡ trong máu) là má»™t nguy cÆ¡ đối vá»›i tim mạch nhưng có thể phòng ngừa và ngăn chặn được.
Lipid (chất mỡ) là má»™t trong những chất cÆ¡ bản cần thiết để cung cấp năng lượng cho hoạt động cá»§a cÆ¡ thể, cùng vá»›i chất đạm (protein) và chất đưá»ng (gluxit). Rối loạn chuyển hoá chất đạm gây suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hoá chất đưá»ng, bá»™t gây nên bệnh tiểu đưá»ng còn rối loạn chuyển hoá chất mỡ thì gây bệnh tăng cholesterol máu hay cao mỡ trong máu, là yếu tố quan trá»ng gây ra mảng xÆ¡ vữa là m nghẹt mạch máu.
Các chất mỡ có trong thà nh phần thức ăn (mỡ heo, mỡ bò, mỡ gà , da gà , da heo, lòng đỠhá»™t vịt, há»™t gà , gan, lòng heo, bò...) được hấp thụ qua ruá»™t và đưa và o máu để lưu thông trong máu dưới dạng đặc biệt gá»i là lipoprotein chứa chất mỡ (như cholesterol và triglicerid), lưu thông trong máu, đưa các chất mỡ cho các mô, cÆ¡ bắp sá» dụng để tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động như co cÆ¡, váºn động... Hoặc nó chuyển hoá thà nh mô mỡ Ä‘á»ng lại dưới da (như ở bụng, mông, đùi...). Chúng là mỡ dá»± trữ sẽ dùng tá»›i trong trưá»ng hợp nguồn cung cấp từ thức ăn không có chất mỡ nà o nữa, và dụ như khi kiêng ăn, nhịn đói. Sá»± tồn tại cá»§a chất mỡ trong máu là điá»u bình thưá»ng; hốt hoảng vì "mỡ trong máu", "mỡ lá»™n máu", "cÆ¡ mỡ trong máu" là không đúng. Nhưng nếu mỡ trong máu cao quá mức bình thưá»ng thì nó sẽ trở thà nh yếu tố nguy cÆ¡ gây ra các bệnh tim mạch. CÅ©ng cần nói rõ là ngưá»i có chỉ số mỡ trong máu cao dá»… bị bệnh tim mạch, nhưng ngưá»i có chỉ số nà y bình thưá»ng cÅ©ng không chắc là không mắc bệnh tim mạch.
Mỡ trong máu có nhiá»u loại khác nhau và chỉ có xét nghiệm đầy đủ má»›i biết được. Thầy thuốc sẽ tùy theo kết quả xét nghiệm để quyết định việc chá»n thuốc Ä‘iá»u trị và cho lá»i khuyên thÃch hợp vá» chế độ ăn uống, kiêng cữ. Bệnh nhân không nên tá»± ý Ä‘i là m xét nghiệm và cÅ©ng không cần thiết phải Ä‘i kiểm tra quá nhiá»u lần và thá»i gian quá ngắn (như cách và i ngà y). Khi có kết quả, nên tham khảo ý kiến cá»§a bác sÄ© Ä‘iá»u trị, không quá sợ hãi cÅ©ng không quá chá»§ quan.
Chế độ Ä‘iá»u trị không dùng thuốc bao gồm luyện thể dục, dưỡng sinh, cữ thuốc lá, ăn kiêng, tránh mỡ động váºt, tránh ăn lòng đỠhá»™t gà , há»™t vịt, tránh ăn da gà , da heo, lòng heo, lòng bò. Ngưá»i lá»›n tuổi không nên ăn ngá»t nhiá»u, việc kiêng cữ là việc là m lâu dà i gần như suốt cuá»™c Ä‘á»i, tốt nhất nên luyện thà nh thói quen ăn uống.
Thuốc Ä‘iá»u trị: có hai nhóm chÃnh là nhóm Statin (như Simvastatin, Pravastatin, Flucvastatin...) và nhóm Fibrat (như Fenofibrat, Chlofibrat, Gemfibrozil). Việc lá»±a chá»n thuốc thÃch hợp cho từng bệnh nhân cÅ©ng như liá»u lượng, thá»i gian uống và cách theo dõi phải do thầy thuốc quyết định.
Nhiá»u thuốc dân gian, thuốc y há»c cổ truyá»n như dầu cá, tá»i, trà xanh, ngưu tất... cÅ©ng có thể giúp Ãch nhưng không được chứng minh má»™t cách khoa há»c, liá»u lượng thưá»ng tùy tiện, kết quả không khẳng định được ở má»i bệnh nhân.
Tóm lại: Rối loạn chuyển hoá mỡ, thưá»ng gá»i là mỡ trong máu, là má»™t yếu tố nguy cÆ¡ góp phần gây ra bệnh tim mạch, yếu tố nà y có thể chẩn Ä‘oán được sá»›m, qua đó Ä‘iá»u chỉnh bằng chế độ sinh hoạt, thói quen ăn uống và những biện pháp nà y không đủ Ä‘iá»u chỉnh các rối loạn mỡ trong máu, thầy thuốc sẽ cân nhắc lá»±a chá»n má»™t thứ thuốc hạ mỡ trong máu thÃch hợp nhất cho bệnh nhân.
Äừng quên rằng du có uống thuốc, việc luyện táºp kiêng cữ là biện pháp quan trá»ng, lâu dà i nhất và cÅ©ng đỡ tốn kém nhất.
PGS Äặng Vặn Phước (Äại há»c Y dược TP HCM)
|

09-09-2008, 12:17 AM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 39
Bệnh cao huyết áp
Cao huyết áp (HA) là má»™t bệnh khá nguy hiểm, gây nhiá»u tai biến nặng ná», lại khá phổ biến trong cá»™ng đồng; nhưng có đến 68% bệnh nhân không biết mình mắc bệnh.
VỠđịnh nghĩa và phân loại độ cao HA, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có bảng sau:
Phân loạiSố HA trên (mmHg)Số HA dưới (mmHg)
Số HA tốt nhất< 120< 80
Số HA bình thưá»ng< 130< 85
Bình thưá»ng cao130 - 13985 - 89
Cao HA độ I (nhẹ)140 - 15990 - 99
(nhóm phụ)140 - 14990 - 94
Cao HA độ II (trung bình)160 - 179100 - 109
Cao HA độ III (nặng)>=180>=110
Cao HA số HA trên đơn độc>=140< 90
(nhóm phụ)140 - 149< 90
Lưu ý:
- Khi số HA trên và dưới thuộc hai độ khác nhau thì việc phân loại bệnh dựa và o độ cao hơn.
- Äể đánh giá mức độ nguy hiểm cá»§a bệnh, ngưá»i ta không chỉ dá»±a và o chỉ số HA, độ cao HA mà còn dá»±a và o các yếu tố Ä‘i kèm (như mắc bệnh tiểu đưá»ng, bệnh tim mạch hay có tổn thương ná»™i tạng do cao HA gây ga...), dá»±a cả và o Ä‘iá»u kiện kinh tế, xã há»™i, sắc tá»™c, vị trà địa lý...
Huyết áp bình thưá»ng cá»§a ngưá»i Việt Nam là 120/80 mmHg, nói tắt là 12/8 (12 là số HA trên, 8 là số HA dưới). Gá»i là cao HA khi số HA trên cao hÆ¡n 14 hoặc số HA dưới cao hÆ¡n 9.
Tình trạng số HA trên tăng cao dá»… gây tai biến nhất thá»i như đứt mạch máu não, suy tim cấp, nhồi máu cÆ¡ tim; việc số HA dưới tăng cao thưá»ng gây tác hại lâu dà i như lá»›n tim, rồi suy tim, suy tháºn mạn...
Khi số HA lên xuống chút đỉnh, má»™t số ngưá»i rất lo sợ; tháºt ra, HA là con số động, thay đổi nhiá»u lần trong ngà y, cao nhất và o buổi sáng, thấp nhất và o ban đêm lúc ngá»§. Ngưá»i già HA cao hÆ¡n 10-20 mmHg, nam có HA cao hÆ¡n nữ 3-5 mmHg. Khi ăn mặn, váºn động thể lá»±c, lao động trà óc quá mức hoặc thần kinh căng thẳng, HA Ä‘á»u tăng lên đôi chút nhưng không nguy hiểm. Hiện có khoảng 12% ngưá»i trên 15 tuổi mắc bệnh, tá»· lệ nà y tăng lên theo độ tuổi (ở tuổi 45 là 14%, ở tuổi 65 là 33%).
Ngưá»i cao HA nếu không được Ä‘iá»u trị đúng khi có những đột biến như trên, HA sẽ tăng cao thêm, có thể gây tai biến nặng ná». Äáng ngại nhất là có những ngưá»i không biết mình cao HA vì không thấy nhức đầu chóng mặt, má»™t số ngưá»i phát hiện bệnh quá muá»™n khi đã có tai biến xảy ra.
Cách phát hiện bệnh sớm
Không dá»… dà ng và nhanh chóng phát hiện bệnh cao HA; có thể đến má»™t cÆ¡ sở khám chữa bệnh gần nhà để xác định. Má»™t số dấu hiệu thưá»ng gặp là :
- Nhức đầu phÃa sau gáy hay trước trán, thưá»ng thưá»ng và o buổi sáng, đôi khi kéo dà i cả ngà y.
- Chóng mặt, cảm giác đi đứng không vững, hơi nặng đầu.
- Mệt, thấy nặng ở ngực và hơi khó thở.
- Yếu liệt tay chân từ và i giây đến và i phút.
- Chảy máu cam: Máu chảy nhá» giá»t, nhanh, nhiá»u (do áp lá»±c máu cao là m vỡ mạch máu nhỠở niêm mạc mÅ©i). Nếu cao HA không được phát hiện và chữa trị thì hiện trạng chảy máu cam tái phát nhiá»u lần.
Các dấu hiệu nà y chỉ là gợi ý vì đôi khi HA lên rất cao, và dụ như 20/12 nhưng ngưá»i bệnh hoà n toà n không thấy bất kỳ dấu hiệu nà o và cho rằng không cần dùng thuốc. Äiá»u nà y hoà n toà n sai vì nếu HA cao như váºy, tai biến chắc chắn sẽ xảy ra và thưá»ng nguy hiểm đến tÃnh mạng.
|

09-09-2008, 12:18 AM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 40
Äiá»u trị tăng huyết áp
Khi biết mắc bệnh, cần há»i rõ bác sÄ© cả chỉ số huyết áp trên và dưới, những tác hại lên cÆ¡ thể, cách dùng thuốc, cách ăn uống và sinh hoạt để đỠphòng má»™t số tác hại thưá»ng gặp sau:
- Äứt mạch máu não (tai biến mạch máu não): thưá»ng xuất hiện trên ngưá»i Ä‘ang là m việc, đột nhiên té quỵ, có thể đưa đến hôn mê và tá» vong, nhẹ hÆ¡n là liệt ná»a ngưá»i và tà n phế cả Ä‘á»i.
- Suy tim cấp dẫn đến phù phổi cấp, có thể tá» vong nếu không chữa trị kịp thá»i.
- Lớn tim sau đó là suy tim, mới đầu là cảm giác mệt, phải dừng lại thở khi lên xuống lầu, nặng hơn là phù chân, báng bụng, không là m việc cũng mệt.
- Nhồi máu cơ tim dễ đưa đến tỠvong.
- Suy tháºn mạn vá»›i các biểu hiện đầu tiên là tiểu nhiá»u, tiểu đêm.
- Tác hại lên mắt: Loá mắt, gây mù, ruồi bay trước mặt, đôi khi mù tạm thá»i.
Bệnh cao huyết áp phải chữa trị lâu dà i. Việc Ä‘iá»u trị gồm hai phần là dùng thuốc và chế độ ăn uống, sinh hoạt. Nhiá»u trưá»ng hợp huyết áp ổn định, bệnh nhân được tạm ngưng thuốc nhưng vẫn phải tiếp tục chữa trị qua chế độ ăn uống, sinh hoạt. Trong quá trình chữa trị, ngưá»i bệnh thưá»ng mắc 3 sai lầm sau:
- Tá»± sá» dụng thuốc hạ áp: Có nhiá»u trưá»ng hợp sau khi tá»± dùng thuốc phải đưa đến bệnh viện cấp cứu vì thuốc không hợp vá»›i cÆ¡ thể.
- Chỉ chữa bệnh khi huyết áp tăng cao và ngừng thuốc khi huyết áp trở vá» bình thưá»ng. Cách chữa nà y có lúc là m cho huyết áp lên rất cao, có lúc lại xuống quá thấp và xuất hiện sá»›m các tác hại lên não, tim, tháºn.
- Không tái khám để đánh giá lại tình trạng bệnh và uống lâu dà i một toa thuốc cũ có thể không còn phù hợp với tình trạng bệnh hiện tại.
Nhiá»u ngưá»i nghÄ© rằng trị bệnh cao huyết áp là để hạ huyết áp. Hiểu như thế là đúng, nhưng chưa đủ và chưa chÃnh xác vì mục tiêu cá»§a Ä‘iá»u trị cao huyết áp là đưa chỉ số huyết áp vá» bình thưá»ng, nhưng không phải là hạ cà ng thấp cà ng tốt. Sau đó, cần duy trì huyết áp ổn định, đồng thá»i ngăn ngừa các biến chứng và giảm thiểu các yếu tốt nguy cÆ¡ cá»§a bệnh cao huyết áp.
Trong quá trình chữa trị, cần thực hiện 6 nguyên tắc:
1. Äiá»u trị không dùng thuốc phải là bước Ä‘iá»u trị đầu tiên trong má»i trưá»ng hợp, dù là cao huyết áp nhẹ hay nặng, đã có biến chứng hay chưa có biến chứng.
2. Dùng đúng thuốc: Tùy theo đặc Ä‘iểm riêng từng bệnh nhân, bác sÄ© sẽ chá»n lá»±a thuốc hạ huyết áp thÃch hợp.
3. Nếu huyết áp thưá»ng xuyên cao, ngưá»i bệnh cần phải theo dõi hằng ngà y để bác sÄ© kiểm soát và đưa huyết áp vá» chỉ số thÃch hợp, an toà n. Bác sÄ© sẽ cho thuốc để hạ huyết áp dần dần qua nhiá»u ngà y, tránh hiện tượng hạ huyết áp đột ngá»™t gây biến chứng thiếu máu não, thiếu máu tim. Nếu bệnh nhân tá»± uống thuốc là m huyết áp hạ quá mức, há» có thể gặp những tai biến trầm trá»ng, phải đến bệnh viện cấp cứu.
4. Dùng thuốc Ä‘á»u đặn và liên tục, không ngưng thuốc đột ngá»™t để tránh tình trạng phản ứng dá»™i (huyết áp tăng vá»t lên rất cao). Hiện tượng nà y dá»… gây nhiá»u tai biến như đứt mạch máu não, nhồi máu cÆ¡ tim... Khi huyết áp ổn định, bác sÄ© thưá»ng giảm liá»u thuốc dần trong nhiá»u ngà y, ngưá»i bệnh nên chấp hà nh tốt.
5. Trong quá trình Ä‘iá»u trị, ngưá»i bệnh phải Ä‘iá»u chỉnh các yếu tố nguy cÆ¡ dá»… dẫn đến cao huyết áp, đặc biệt là chữa bệnh tiểu đưá»ng và bệnh mỡ trong máu cao.
6. Äiá»u trị không dùng thuốc là bước Ä‘iá»u trị quan trá»ng gồm 4 Ä‘iá»u sau đây:
- Giảm cân bằng chế độ ăn uống đối vá»›i ngưá»i bệnh béo phì.
- Trong chế độ ăn uống cần lưu ý các điểm sau:
+ Nên ăn nhạt, hạn chế ăn muối, mỗi ngà y ăn không quá 1-1,5 muỗng cà phê muối (tương đương 5 - 8 gam muối).
+ Nên cùng thức ăn có nhiá»u kali, canxi, manhê để hoạt động cá»§a hệ tim mạch được ổn định, (kali có nhiá»u trong chuối, nước dừa, Ä‘áºu trắng... canxi có nhiá»u trong sữa, tôm, cua... manhê có nhiá»u trong thịt...).
+ Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá và thá»±c váºt, không ăn quá ngá»t, hạn chế ăn mỡ động váºt và dầu dừa, tốt nhất là dùng dầu ôliu hay dầu hướng dương.
+ Nên ăn nhiá»u rau cải, trái cây để cung cấp nhiá»u chất khoáng, vitamin và chất xÆ¡.
+ Hạn chế uống rượu bia (kể cả khi huyết áp ổn định).
- Rèn luyện thân thể thưá»ng xuyên: Táºp thể dục Ä‘á»u đặn, má»—i ngà y khoảng 30-45 phút. Tuyệt đối không gắng sức, nên dùng các loại hình nhẹ nhà ng như dưỡng sinh, Ä‘i bá»™, chạy bá»™...
- Táºp thói quen tốt: Sinh hoạt Ä‘iá»u độ, ngưng hút thuốc lá, tránh xúc động, lo âu thái quá...
- Dùng thuốc hạ huyết áp phải do bác sÄ© chỉ định, không nên tá»± mua thuốc uống, tránh gây hại cho ngưá»i bệnh.
BS Phan Hữu Phước
|
 |
|
Từ khóa được google tìm thấy
|
ãâàðäèÿ, áèëüÿðä, àëòûí, êîìïüþòåð, êóðñû, erytromycin250mg, êðàñíîÿðñê, ïàëüòî, ïåòåðáóðãà, íàöèîíàëüíûé, îáðàçåö, ìèòñóáèñè, ìèöóáèñè, ìîíèòîð, mót rặn, òðàíññåêñóàëû, sưc khoe con ngươi, thuốc difrarel e  |
| |