Ghi chú đến thành viên
Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh
  #11  
Old 21-03-2010, 11:19 PM
Quỷ Ảnh Quỷ Ảnh is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Feb 2010
Bài gởi: 1
Thời gian online: 0 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi arzeal View Post
thế giờ bắn chưởng bắn lửa ầm ầm thì giải thích sao đây @@
Bắn chưởng bắn lửa là do nó xây dựng trên cơ sở của truyện. Một cơ sở của truyện thì có thể hoàn toàn là tưởng tượng. Nhưng các phần tiếp theo xây dựng trên cơ sở này phải hợp lý, logic và thống nhất với cái nền ban đầu.
Tài sản của Quỷ Ảnh

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #12  
Old 21-03-2010, 11:41 PM
David's Avatar
David David is offline
Cây Si Của Phoenix
 
Tham gia: Mar 2008
Bài gởi: 833
Thời gian online: 2 tháng 0 tuần 5 ngày
Xu: 0
Thanks: 320
Thanked 4,685 Times in 158 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Quỷ Ảnh View Post
Bác David cũng có cái lý, nhưng trong trường hợp này lại có sai lầm không nhỏ rồi.

1. Vật chất có khối lượng càng lớn thì lực hút càng lớn, chổ này bác đúng.

2. Nhưng vật chất B nằm trong lòng của khối vật chất A có khối lượng riêng cực lớn đó thì sao? Các lực hút từ mọi phía của vật chất A tác dụng lên vật chất B, như vậy có thể xem tổng lực tác dụng lên nó bằng không.

3. Các bạn nên hiểu về sự nổi ở đây. Khi một vật B, nằm trong lòng khối vật chất A thì mới có khái niệm nổi hay chìm được.

4. Khi một vật B, nằm trong vật chất A, do vật chất A có khối lượng riêng quá lớn nên lực hút giữa các phần của chính vật chất A cũng rất lớn. Còn lực hút tác dụng lên vật B sẽ nhỏ hơn (do khối lượng B nhỏ hơn A), kết quả là B ngăn cản các phần của A xích lại gần nhau, và như vậy B bị đẩy ra khỏi vật chất A và ta có hiện tượng nổi

5. Ở đây tác giả dùng khái niệm "chìm" chứ không phải là "bị đánh tang" nên như vậy là sai.

6. Còn có cái màn :"cá ở đây ăn rất ngon"!!!! Má ơi, dưới cái áp lực như thế mà con cá sống được thì thịt của nó phải cứng hơn thép, ăn thế nào được :))

Bạn ơi, bạn nhầm lẫn giữa cơ học tuyệt đối và cơ học cao cấp rồi. Theo cơ học tuyệt đối (hay còn gọi là vật lý phổ thông chúng mình học ở trường cấp 2,3 ý) thì chúng ta có thể nói về tổng hợp lực như bạn nhưng đó là trong trường hợp chúng ta cho điều kiện là tuyệt đối, trên thực tế thì những trường hợp xây dựng tàu bè, máy bay sẽ ko thể áp dụng đc điều này mà sẽ là về cơ học cao cấp liên quan đến độ bền, kết cấu, cách giảm tải, điều kiện ngoại nhiên,vvv

Ví dụ như trên chẳng hạn, các lực tác dụng từ nhiều phía tuy theo các nói cơ học tuyệt đối thì sẽ triệt tiêu lẫn nhau nhưng trên thực tế nó còn phụ thuộc vào độ bền, kết cầu vật thể chẳng hạn. Nói đơn giản như kiểu ép một quả trứng gà từ hai phía lực như nhau, đúng lí thuyết nó sẽ triệt tiêu nhưng thực tế thì quả trứng sẽ vỡ nếu lực quá mạnh.

Về phần này thì mình đảm bảo ko sai đâu bạn ạ. Tuy lâu rồi ko đọc lại nhưng đây là mục mình khá tâm đắc khi còn học mà.

Ngoài ra khi nói về vật "Nổi" thì chúng ta cũng đã hiểu là một vật nằm ở bề mặt của lớp vật chất mà, vì thế xét hơi tương đối 1 chút thì chúng ta chỉ xét về lực hút (hay lực ép cho dễ tưởng tượng) và lực đẩy từ "dòng sông" bên dưới với nhánh cây thôi).

Còn giả dụ như vật thể "Chìm" thì chúng ta càng dễ hiểu hơn khi nghĩ tới hiện tượng sức ép của nước, các đồ vật bị làm cho móp méo, biến dạng ngay.

Về phần lực hút vật giữa vật A to với B bé thì cứ hình dung trai đất to đùng đang hút con người bé tẹo chúng ta thì chắc ai cũng thấy ngay thôi.

:0 (15): Ma cuối cùng thì cũng là thêm phần chém gió to vô cùng của bác tác giả nữa chứ ko thì truyện làm sao hấp dẫn cho chúng ta được. Right.:0 (15):
Tài sản của David

Chữ ký của David
Chí làm trai nam bắc tây đông....
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể......

http://davidkien.mybrute.com <<< Chiến nào


http://www.travian.com.vn/?uc=vn6_2235 <<< webgame việt


Last edited by David; 21-03-2010 at 11:42 PM.
Trả Lời Với Trích Dẫn
  #13  
Old 22-03-2010, 12:25 AM
strelock strelock is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: May 2008
Đến từ: bac ninh
Bài gởi: 134
Thời gian online: 1 tuần 0 ngày 19 giờ
Xu: 0
Thanks: 297
Thanked 15 Times in 14 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi thanhcodn View Post
Tôi thấy bạn chủ topic đã hiểu lầm định luật ácimet rồi.Định luật này ảnh hưởng bởi trọng lượng riêng của nước (d),chứ không phải khối lượng(m).Nồng độ muối ở biển chết làm ảnh hưởng tới d là đúng,nhưng còn trọng lực đặc biệt lớn (P) trong truyện thì không làm ảnh hưởng tới lực đẩy acsimet.
=>truyện chẳng có gì vô lý cả.Ok?
:0 (144)::0 (144)::0 (144):
Điêu cũng phải điêu một cách hợp lý !
Tài sản của strelock

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #14  
Old 22-03-2010, 12:36 AM
Quỷ Ảnh Quỷ Ảnh is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Feb 2010
Bài gởi: 1
Thời gian online: 0 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Haizzz chưa cần bàn đến các quan điểm của bác, chỉ riêng phần có thể "quăng lưới bắt cá" thì cho thấy là tác giả đã phản đối giả thuyết vật rơi vào bị đánh tan rồi. Về cái phần đó của tác giả thì khỏi cần tranh cãi cũng thấy cả đống vô lý.

1. Có thể bác học lâu rồi nên quên mình cũng không trách, nhưng mình có thể liệt kê một số phần lý thuyết mình đã và đang học như sau: vật lý chất lỏng (đã thi hồi năm thứ 3), vật lý lượng tử (đã xong hồi năm 4 và vẫn tiếp tục ung dụng nó), vật lý nano hiện đang học năm nhất thạc sĩ, không gian 4 chiều,.....

2. Nói chung khi xét đến một định luật, một hiện tượng bác nên có định nghĩa và khái niệm rõ ràng. Vì bất kỳ một định luật hiện tượng nào cũng đúng trong những mối tương quan nhất định.

3. Vì sự cân bằng của tổng hợp lực, mình nghĩ bác nên xem lại sách để hiểu chính xác hơn. Vi sự cân bằng cua các lực là xét đến tác dụng của các lực lên một chất điểm

4. Bác đem ví dụ lực hút trái đất ra lại là một sai lầm nữa. Bác hãy nhớ lại công thức của lực hấp dẫn. Nó tỷ lệ thuận với kết quả nhân A*B. Trong trường hợp A >> B thì A*A >> A*B. Do đó vật B bị đẩy ra ngoài.

5. Nếu bác không định nghĩa chính xác như thế nào là "khái niệm nổi", "khái niệm chìm" thì tranh luận là vô ích vì có thể tôi nói đằng đông anh nói đằng tây thì mãi mãi chẳng đi đến đâu hết. Đó cũng là lý do tại sao trong vật lý các định luật, các hiện tượng chỉ đúng trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

6. Theo mình nổi là khi một vật bị đẩy lên trên bề mật của một chất, do chính các lực bên trong của chất đó.

7. Mình đồng ý với các ví dụ về con tàu của bạn, vì trên thực tế có rất nhiều yếu tố phụ tác dụng. Nen đóng tàu người ta nói đến độ bền. Nhưng ví dụ này đi xa vấn đề ban đầu.

8. Xin trở lại vấn đề ban đầu: tác giả khẳng định khối lượng của nước bị nén lại rất lớn, do khối lượng của nó lớn quá nên một vật dù nặng đến mấy thì bị bỏ vào cũng chìm, nhưng quăng lưới vào kéo cá lên thì được, thịt cá rất ngon (suy ra các vật không bị ép tan như bác giả định)
Tài sản của Quỷ Ảnh

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #15  
Old 22-03-2010, 12:42 AM
Quỷ Ảnh Quỷ Ảnh is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Feb 2010
Bài gởi: 1
Thời gian online: 0 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Xin bổ sung thêm để tránh hiểu lầm sâu. Bác David nên xem lại hai khái niệm "chìm" và "bị ép tan" hay ép méo mó gì đó. Ở đây mình xin nhắc lại lần nữa là tác giả viết là cái vật bị chìm, chứ không tan. Vì con cá thì thịt vẫn rất ngon (nhưng theo logic thì thịt nó phải cứng hơn thép N lần) và tấm lưới bỏ vào vẫn kéo lên được.
Tài sản của Quỷ Ảnh

Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời

Từ khóa được google tìm thấy
lam sao cho arzeal



©2008 - 2014. Bản quyền thuộc về hệ thống vui chơi giải trí 4vn.eu™
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuộc quyền sở hữu của người đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™