 |
|

08-09-2008, 11:56 PM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 11
Chảy máu mũi
MÅ©i gồm hai ngăn, như hai ống xếp song song nhau, ở phÃa trước là hai lá»— mÅ©i; ở phÃa sau thông vá»›i há»ng. Hai hốc mÅ©i được phá»§ niêm mạc, ngay dưới niêm mạc là hệ thống mạch máu chằng chịt, li ti và khá má»ng manh. Vì thế, má»™t sang chấn nhá» cÅ©ng có thể gây chảy máu mÅ©i và dân gian thưá»ng nói là chảy máu cam. Chảy máu mÅ©i cÅ©ng có thể ở mức độ nhẹ hay nặng nhưng hiếm khi gây tá» vong.
Nguyên nhân gây chảy máu mũi có thể là :
- Chấn thương: Thưá»ng là do ngoáy mÅ©i, cạy rỉ mÅ©i, hay thấy ở trẻ em. Chảy máu dạng nà y ở mức độ nhẹ và có thể tá»± cầm được. Nếu bệnh nhân ngã và va Ä‘áºp váºt cứng trong tai nạn lưu thông, tai nạn lao động, chảy máu có thể Ãt hoặc nhiá»u và cần Ä‘i khám bác sÄ© ngay.
- Do viêm xoang cấp hoặc mạn tÃnh nhưng không được Ä‘iá»u trị và chăm sóc tốt, do dị váºt mà trẻ đã nhét và o mÅ©i, hoặc có khối u bên trong hốc mÅ©i. Má»™t số bệnh nhân sau phẫu thuáºt vùng mÅ©i xoang hoặc mắt cÅ©ng có thể chảy máu mÅ©i.
- Do mắc bệnh ná»™i khoa hoặc cÆ¡ thể có những thay đổi thất thưá»ng. Má»™t số bệnh nhân cao huyết áp trên 50 tuổi tá»± nhiên chảy máu mÅ©i khá nhiá»u, tái Ä‘i tái lại, thưá»ng xảy ra vỠđêm. Phụ nữ có thai, trẻ em chạy chÆ¡i nhiá»u ngoà i nắng hoặc ngưá»i mắc bệnh nhiá»…m trùng gây sốt cao, mắc bệnh vá» máu, bị sốt xuất huyết hoặc thiếu sinh tố do suy dinh dưỡng cÅ©ng có thể chảy máu mÅ©i.
- Do hoá chất: Má»™t số thuốc Ä‘iá»u trị đặc hiệu như Aspirine (acetylsalicylic acid), thuốc chống đông (Coumadin, Hepamine), Chloraphenicol hoặc sÆ¡n, má»±c, Sulfuric acid, amoniac, xăng, rượu, chất glutaraldenhyde (dùng để vô trùng dụng cụ ná»™i soi)... nếu dùng nhiá»u hoặc phải tiếp xúc nhiá»u có thể là m cho ta chảy máu mÅ©i.
Ngoà i ra, khi khám bệnh và là m xét nghiệm má»™t số trưá»ng hợp chảy máu mÅ©i, bác sÄ© không tìm thấy nguyên nhân. Äó là chảy máu mÅ©i vô căn.
Cách xá» trÃ
- Bình tÄ©nh cho bệnh nhân nằm nghiêng hoặc ngồi thoải mái, hÆ¡i cúi đầu vá» phÃa trước.
- Nếu máu chảy Ãt, máu thưá»ng chảy ra cá»a mÅ©i trước, ta dùng ngón tay bóp chặt hai cánh mÅ©i từ 5 đến 10 phút và bảo bệnh nhân thở bằng miệng. Máu sẽ tá»± cầm và sau đó nên cho bệnh nhân nghỉ ngÆ¡i. Lưu ý không được nhét bất cứ váºt gì hoặc chất gì và o mÅ©i vì sẽ khó lấy ra và sẽ có thể gây kÃch thÃch khó chịu cho niêm mạc mÅ©i.
- Nếu chảy máu nhiá»u, máu sẽ chảy xuống cá»a mÅ©i sau rồi chảy xuống miệng, thưá»ng là máu đỠtươi hoặc đóng cục, bệnh nhân phải nhổ ra; nếu nuốt sau đó sẽ nôn, dá»… là m bệnh nhân choáng hoặc sặc và o phổi, rất nguy hiểm cho tÃnh mạng.
- Ở bệnh viện, tùy theo mức độ chảy máu, bệnh nhân sẽ được hồi sức và cầm máu bằng cách hút sạch máu trong mÅ©i, nhét bấc và o mÅ©i hoặc đốt Ä‘iện; trưá»ng hợp nặng có thể phẫu thuáºt buá»™c mạch máu.
- Nếu chảy máu tái phát nhiá»u lần hoặc chảy máu nhiá»u, bệnh nhân cần được đưa đến bệnh viện cầm máu cấp cứu, tìm ra nguyên nhân để có hướng Ä‘iá»u trị kịp thá»i và thÃch hợp.
Viêm mũi dị ứng
Viêm mÅ©i dị ứng xảy ra vá»›i bệnh nhân có cÆ¡ địa dị ứng khi tiếp xúc vá»›i dị nguyên có trong không khà (phấn hoa, bụi nhà , nấm mốc, yếu tố thá»i tiết...)
Triệu chứng:
Nhảy mÅ©i, ngứa mÅ©i, chảy mÅ©i, nghẹt mÅ©i, đôi khi có kèm theo các triệu chứng ở mắt như: Ä‘á», ngứa, chảy nước mắt. Ở môi trưá»ng ô nhiá»…m không khÃ, nguồn dị nguyên vá»›i số lượng lá»›n sẽ là m tăng số bệnh nhân dị ứng. Khi có dấu hiệu nói trên, bạn nên đến các bác sÄ© chuyên khoa tai mÅ©i há»ng để được khám và hướng dẫn Ä‘iá»u trị.
Äiá»u trị:
- Cắt đứt nguồn dị nguyên: Không thể thá»±c hiện đầy đủ vì khó thay đổi môi trưá»ng sống và là m việc, không nuôi chó mèo trong nhà - nhất là trong phòng ngá»§, vệ sinh môi trưá»ng nhà cá»a để giảm lượng kháng nguyên là bụi nhà .
- Dùng thuốc kháng histamine: Là phương pháp phổ biến; có thể dùng dạng uống có tác dụng kéo dà i, loại không gây ngá»§ và Ãt tác dụng phụ trên tim mạch..., hoặc dùng dạng xịt mÅ©i.
- Thuốc steroid xịt mÅ©i: Dùng trong các trưá»ng hợp mạn tÃnh, không giải quyết được bằng các thuốc kháng histamin.
- Miá»…n dịch trị liệu: Phương pháp đắt tiá»n, tốn nhiá»u thá»i gian, khó thá»±c hiện vì phải tìm đúng dị nguyên đặc hiệu.
Äể phòng ngừa viêm mÅ©i dị ứng, tốt nhất ta nên hạn chế tiếp xúc vá»›i các dị nguyên.
|

08-09-2008, 11:56 PM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 12
Äiá»u trị bệnh viêm xoang sà ng
Xoang là những hốc xương rỗng trên khối xương mặt. Có hai nhóm xoang. Nhóm xoang trước gồm xoang trán, xoang hà m, xoang sà ng trước. Nhóm xoang sau gồm: xoang sà ng sau, và xoang bướm.
Tất cả các xoang nà y Ä‘á»u có lá»— thông và o mÅ©i. Bệnh nhân bị viêm các xoang sau có cảm giác nước mÅ©i chảy xuống há»ng, nhức âm ỉ quanh hai hốc mắt, hoặc ở vùng chân mà y phÃa gần mÅ©i, đôi khi lan đến vùng đỉnh đầu hoặc sau gáy. Äể chẩn Ä‘oán xác định viêm các xoang sau, bệnh nhân thưá»ng được chụp X-quang bằng tư thế Hirzt (tư thế cằm - đỉnh đầu).
Cần lưu ý rằng, không phải triệu chứng nhức đầu nà o cÅ©ng do bị viêm xoang. Khi chụp X-quang ở tư thế Hirzt, bác sÄ© thưá»ng Ä‘á»c và ghi kết quả là má» xoang sà ng. Tháºt ra má» xoang sà ng có nhiá»u mức độ và không đồng nghÄ©a vá»›i viêm xoang. Do đó, bệnh nhân nên đến khám tại các cÆ¡ sở có chuyên khoa tai mÅ©i há»ng để được bác sÄ© chẩn Ä‘oán chÃnh xác. Hiện tại, Trung tâm Tai mÅ©i há»ng TP.HCM và má»™t số bệnh viên khác có ná»™i soi mÅ©i xoang; tức là đưa ống soi quang há»c có độ phóng đại và o mÅ©i để quang sát các cấu trúc cá»§a mÅ©i, nhất là các lá»— thông xoang. Các hình ảnh nà y được camera truyá»n lên mà n ảnh, giúp bác sÄ© chẩn Ä‘oán chÃnh xác bệnh nhân có tháºt sá»± bị viêm xoang hay không và có cách Ä‘iá»u trị thÃch hợp.
Nếu bệnh nhân bị viêm các xoang sau thì các bước Ä‘iá»u trị (từ thấp đến cao) sau đây sẽ được thá»±c hiện:
- Äiá»u trị ná»™i khoa (kháng sinh, kháng Histamine, giảm viêm...).
- Là m thá»§ thuáºt Proertz (thưá»ng được gá»i là má»™t danh từ bình dân là "kê kê"). Bác sÄ© sẽ dùng má»™t dụng cụ đặt và o mÅ©i và hút vá»›i má»™t áp lá»±c vừa phải để hút các chất dịch có trong xoang và đưa thuốc và o xoang.
- Nếu các phương pháp Ä‘iá»u trị nên không khá»i thì phải phẫu thuáºt. Hiện nay phẫu thuáºt xoang sà ng thưá»ng được thá»±c hiện qua ná»™i soi.
Viêm xoang sà ng thưá»ng gây các biến chứng như viêm thị thần kinh háºu nhãn cầu (gây má» mắt) và có thể lan đến các xoang khác.
Viêm các xoang cạnh mũi
Các xoang mặt được thông vá»›i mÅ©i qua lá»— thông xoang. Niêm mạc cá»§a xoang rất nhạy cảm vá»›i sá»± thay đổi cá»§a nhiệt độ, độ ẩm, áp lá»±c không khÃ, áp lá»±c O2 và CO2. Viêm xoang có thể xảy ra do:
- Tắc lá»— thông xoang: Do viêm mÅ©i hoặc lá»— thông nhá», chất dịch thoát ra không kịp là m cho lá»— thông phù và cà ng nhá» thêm.
- Hệ thống lông chuyển ở mũi kém hoạt động.
- Tuyến nhầy của niêm mạc xoang quá hoạt động.
- Viêm mÅ©i dị ứng, viêm mÅ©i sau nhiá»…m virus (cúm, sởi...) và bị bá»™i nhiá»…m, viêm mÅ©i mạn tÃnh gây polyp (thịt dư) mÅ©i, dùng aspirin trong trưá»ng hợp không dung nạp được thuốc và là m nặng thêm polyp mÅ©i xoang có sẵn.
- Nhiễm trùng từ mũi hoặc từ răng số 5, 6, 7 hà m trên.
- Sau chấn thương có tổn thương niêm mạc xoang.
- Má»™t số nguyên nhân toà n thân: suy giảm miá»…n dịch, suy yếu niêm mạc đưá»ng hô hấp, rối loạn hệ thần kinh thá»±c váºt...
Nhóm xoang trước thưá»ng cho triệu chứng ở mÅ©i, nhóm xoang sau thưá»ng cho triệu chứng phÃa há»ng.
Viêm xoang cấp sẽ có các triệu chứng thưá»ng gặp sau:
- Chảy nước mÅ©i trong, dịch nhầy hoặc má»§. Nếu chảy mÅ©i má»§; ngưá»i bệnh ngá»i thấy mùi hôi trong mÅ©i; còn chảy má»§ vì viêm xoang hà m do răng, ngưá»i bệnh ngá»i thấy mùi thối trong mÅ©i.
- Nghẹt mÅ©i, có thể tạm thá»i gây mất khứu giác.
- Có thể đau nhức quanh ổ mặt, nặng mặt, đau nhức một số vùng trên mặt: đau vùng má khi viêm xoang hà m, đau vùng góc trong trên mắt khi viêm xoang sà ng, đau vùng đầu trong lông mà y khi viêm xoang trán.
Trưá»ng hợp viêm xoang mãn tÃnh:
- Nếu ở nhóm xoang trước: Hầu như không khó chịu gì, không nhức đầu, không chảy mÅ©i, đôi khi mệt má»i; có thể có triệu chứng xa nÆ¡i bệnh như ở đưá»ng tiêu hoá, phế quản, tháºn, khá»›p.
- Nếu ở nhóm xoang sau: Bệnh nhân không chảy má»§, đôi khi phải đằng hắng do có dịch xuống há»ng, nhức mắt, Ä‘au nhức vùng gáy, má»™t số trưá»ng hợp bị má» mắt do viêm thị thần kinh háºu nhã cầu.
Äiá»u trị:
- Äiá»u trị viêm xoang không khó khăn lắm, chỉ cần bệnh nhân tuân thá»§ đúng liá»u thuốc, thá»i gian Ä‘iá»u trị và lá»i khuyên cá»§a bác sÄ©. Nên khám bệnh ở các cÆ¡ sở chuyên khoa, nếu tá»± ý dùng thuốc có thể gây nhá»n thuốc hoặc gặp các tác dụng ngoại ý cá»§a thuốc, gây hại đến sức khá»e.
- Nếu sổ mÅ©i, nghẹt mÅ©i, Ä‘au đầu, Ä‘á»m xuống há»ng..., có thể dùng thuốc kháng sinh, kháng histamine, giảm Ä‘au, giảm xung huyết (như đối vá»›i Decolgen, Actifed..., ngưá»i cao huyết áp phải tháºt cẩn tháºn khi dùng); có thể dùng thêm thuốc xịt mÅ©i, xông mÅ©i tại nhà theo chỉ định cá»§a bác sÄ©.
Cần lưu ý gì để phòng ngừa bệnh viêm xoang?
- Äeo khẩu trang khi Ä‘i đưá»ng và khi là m công việc nhiá»u bụi bặm.
- Trước khi và o đợt viêm xoang, có thể ngứa mÅ©i, muốn hắt xì nhưng không là m được, má»™t số ngưá»i đã ngoáy mÅ©i, tuy đỡ khó chịu hÆ¡n nhưng dá»… mang vi trùng và o và là m cho bệnh nặng thêm.
- Khám và điá»u trị sá»›m các biểu hiện ở mÅ©i, há»ng... để tránh bị viêm xoang mạn tÃnh.
- Không đi bơi khi đang trong đợt viêm mũi xoang.
- Không nên cố gắng hỉ mũi mạnh khi mũi không thông vì sẽ đẩy chất viêm và o vòi nhĩ và tai.
- Chỉ hỉ mÅ©i ra, không hÃt ngược và o trong như trẻ nhá» thưá»ng là m.
- Bệnh có thể lây lan, vì váºy không dùng chung váºt dụng cá nhân vá»›i ngưá»i bị viêm xoang.
Äể Ä‘iá»u trị viêm xoang, ngoà i việc dùng thuốc, trong má»™t số trưá»ng hợp, bác sÄ© sẽ có chỉ định xông mÅ©i tại nhà . Bệnh nhân có thể mua dá»… dà ng dụng cụ xông mÅ©i há»ng tại các nhà thuốc.
Cách xông mũi:
- Nhá» mÅ©i bằng Rhinex hoặc Nasoline 3-4 giá»t má»—i bên. Lưu ý không dùng quá 3 đến 5 ngà y vì dá»… gây tình trạng viêm mÅ©i do thuốc.
- 15 phút sau hỉ mũi sạch.
- Cho 200 ml nước nóng và 4-5 giá»t Melyptol và o dụng cụ xông mÅ©i há»ng, sau đó úp mÅ©i và miệng và o hÃt thở Ä‘á»u trong 10-15 phút.
- Mỗi ngà y chỉ nên xông mũi 1-2 lần.
|

08-09-2008, 11:57 PM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 13
Amiđan
Cắt amiÄ‘an được xem là việc rất bình thưá»ng, tháºm chà nhiá»u ngưá»i đã lạm dụng thá»§ thuáºt nà y. Do đó, chúng ta cần hết sức chú ý theo đúng ý kiến cá»§a bác sÄ© (nhất là bác sÄ© chuyên khoa vá» tai mÅ©i há»ng) trước khi có ý định cắt amiÄ‘an...
AmiÄ‘an còn được gá»i là hạch nhân hay thịt dư ở cổ há»ng, xuất hiện và o tháng thứ 3 cá»§a thá»i kỳ bà o thai. Chúng phình to lên cho tá»›i 14 - 15 tuổi rồi thoái hoá sau đó. Các amiÄ‘an vòm miệng dá»± phần và o việc tạo ra vòng waldeyer gồm các sùi vòm há»ng (VA) phÃa trên cao. Các amiÄ‘an vòm miệng nằm ngang trong ổ và má»™t khối dạng bạch huyết bà o cá»§a phần đáy lưỡi. AmiÄ‘an vòm miệng có dạng hình trái xoan, thà nh cặp và đối xứng, nằm gá»n trong miệng yết hầu. Các amiÄ‘an nằm trên đưá»ng thâm nháºp cá»§a các hạt nhá» từ không khà và thức ăn, tạo miá»…n dịch hoặc gây dị ứng (tùy theo kÃch thước hạt).
Lúc nà o cần cắt amiđan?
Ở trẻ em, cần cắt khi bị bệnh nhiễm trùng amiđan:
-Viêm há»ng cấp tÃnh tái Ä‘i tái lại, đã được chữa trị bằng thuốc kháng sinh Ä‘á»u đặn nhưng vẫn không khá»i. Nhịp độ khoảng 3 cÆ¡n kịch phát viêm má»—i năm trong 3 năm liên tục, 5 cÆ¡n má»—i năm trong 2 năm hay 7 cÆ¡n trong 1 năm. Nên nhá»› rằng việc cắt amiÄ‘an không loại trừ nguy cÆ¡ có các cÆ¡n viêm hầu.
- Nhiá»…m liên cầu trùng Béta tan máu nhóm A (thấp khá»›p cấp tÃnh có biến chứng đặc biệt ở tim, viêm tháºn, tiểu cầu cấp tÃnh). Phải triệt tiêu các ổ liên cầu trùng kia ngay.
- Viêm sưng amiÄ‘an gây khó hô hấp kèm theo xanh tÃm, nhịp tim nhanh, đổ mồ hôi, nghẹt mÅ©i, tá» vong.
Khi cắt amiÄ‘an nên kèm theo giải quyết sùi vòm há»ng (VA). Trong và i trưá»ng hợp, cần chẩn Ä‘oán kỹ lưỡng hÆ¡n:
- Bệnh nhiễm trùng amiđan thứ phát gây khó chịu có kèm cơn sốt. Quyết định cắt amiđan phải dựa và o hình dạng tại chỗ, có sự hiện diện các liên cầu trùng Béta tan huyết nhóm A.
mà khi xét nghiệm, có bệnh hạch lớn.
- Sốt lâu do viêm amiÄ‘an mạn tÃnh hoặc sẽ hết sốt khi cắt xong amiÄ‘an.
- Cắt amiÄ‘an ở ngưá»i dị ứng: Việc cắt amiÄ‘an ở ngưá»i mắc chứng hen sẽ khắc phục tốt tình trạng nà y.
Nên tránh cắt amiđan khi chưa tới 4 tuổi.
Ở ngưá»i lá»›n, nên cắt amiÄ‘an trong các trưá»ng hợp sau:
- Viêm há»ng tái phát.
- Sưng tấy quanh amiÄ‘an ở ngưá»i trẻ tuổi bị viêm hốc amiÄ‘an mạn tÃnh.
- Viêm mạn tÃnh.
Trưá»ng hợp không được cắt bá» amydale:
- Có bệnh vá» máu: Trước khi cắt amiÄ‘an, cần tiến hà nh xét nghiệm vá» máu để tìm hiểu tình hình đông máu và chảy máu ở cÆ¡ địa bệnh nhân, là m bilan thể trá»ng máu, khảo sát tÃnh đông và chảy máu có tÃnh cá nhân hoặc gia đình (di truyá»n).
- Äối vá»›i những ngưá»i chuyên nghiệp vá» giá»ng (ca sÄ©, xướng ngôn viên...), việc cắt amiÄ‘an phải được suy nghÄ© tháºt chÃn chắn.
BS Phạm Khắc TrÃ
Bệnh cưá»ng giáp
Má»™t bệnh nhân bị kiệt sức. Theo ngưá»i bệnh khai thì ông bị kém ăn trong thá»i gian dà i dẫn đến không ăn được (trong vòng hÆ¡n má»™t tháng sút 8 kg). Những ngà y bệnh nặng, tim ông Ä‘áºp nhanh (trên 105 nhịp/phút), vã mồ hôi và run tay. Ông đã Ä‘iá»u trị ở bệnh viện tuyến dưới nhưng chưa phát hiện ra bệnh gì. Sau khi thăm khám là m xét nghiệm máu, bác sÄ© phát hiện ông bị bệnh cưá»ng giáp.
Tuyến giáp là má»™t cÆ¡ quan nằm ở phần trước cổ, phÃa dưới cằm. Cưá»ng giáp là tình trạng hoạt động quá mức cá»§a tuyến giáp dẫn đến việc tăng sản xuất hoóc môn. Việc hoóc môn giáp trong máu nhiá»u hÆ¡n bình thưá»ng đã ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động cá»§a cÆ¡ thể, kể cả tuyến sinh dục (buồng trứng và tinh hoà n). Khoảng 0,5% dân số mắc bệnh nà y, nhưng hay gặp ở phụ nữ từ 20 đến 50 tuổi. Rất Ãt khi có bệnh ở trẻ dưới 10 tuổi. Tình trạng cưá»ng giáp kéo dà i sẽ dẫn đến suy tim, yếu cÆ¡, giảm cân, giảm khả năng là m việc (suy nhược thần kinh, mất táºp trung), rối loạn hoạt động tình dục (giảm khả năng thụ tinh và kinh Ãt ở nữ, giảm tinh trùng và bất lá»±c ở nam). Nếu bị lồi mắt, mắt sẽ không nhắm được, Ä‘á», viêm kết mạc, có thể mù.
Thưá»ng bệnh nhân hay có các triệu chứng sau đây:
- Dá»… xúc động, lúc nà o cÅ©ng cảm thấy nóng ná»±c và ẩm, run tay, đổ mồ hôi, có khi lo lắng, bồn chồn, mệt, tim Ä‘áºp mạnh, nhanh, không Ä‘á»u.
- Bệnh nhân gầy nhanh dù ăn nhiá»u. Phụ nữ hay ngưá»i lá»›n tuổi có thể tăng cân.
- TÃnh khà gắt gá»ng, bất thưá»ng.
- Có khi tiêu chảy 5-10 lần mỗi ngà y.
- Äôi khi mắt lồi hay có bướu cổ.
Tùy từng thể bệnh, các nhóm triệu chứng thưá»ng gặp rất khác nhau. Ở ngưá»i lá»›n tuổi, bệnh rất khó nháºn biết vì các triệu chứng không Ä‘iển hình.
Vì sao bị cưá»ng giáp? Tình trạng hoạt động quá mức cá»§a tuyến giáp dẫn đến việc tăng sản xuất hoóc môn có thể do những yếu tố kÃch thÃch ở bên ngoà i tuyến giáp. CÅ©ng có khi má»™t phần mô chá»§ tuyến giáp bị tăng sinh và trở nên hoạt động quá mức. Má»™t số nguyên nhân khác Ãt gặp hÆ¡n:
- Do iốt: Dùng thuốc chứa iốt như Amiodarone, chất cản quang.
- Do uống quá mức thuốc Ä‘iá»u trị có chứa hoóc môn tuyến giáp.
Là m cách nà o để ngăn ngừa? Không có biện pháp nà o đặc biệt. Khi đã biết bị cưá»ng giáp, cần tuân theo lá»i dặn cá»§a bác sÄ©, kể cả việc ăn muối có iốt.
Nếu được chẩn Ä‘oán sá»›m và điá»u trị đúng cách, bệnh hoà n toà n có thể chữa được. Tuy nhiên, có khi bệnh tái phát. Khi nháºn biết bệnh quá cháºm, thưá»ng có nhiá»u biến chứng xảy ra. Bác sÄ© có thể cho thuốc là m giảm triệu chứng hồi há»™p, run tay và lo lắng. Äể Ä‘iá»u trị nguyên nhân, thưá»ng dùng các thuốc đặc hiệu hay iốt phóng xạ, cần có sá»± theo dõi sát cá»§a bác sÄ©. Phẫu thuáºt chỉ dà nh cho ngưá»i không muốn Ä‘iá»u trị bằng iốt phóng xạ hoặc dùng thuốc uống không kiểm soát được bệnh. Tốt nhất là nên đến khám tại má»™t bác sÄ© chuyên khoa ná»™i tiết tin cáºy để xem mình có đúng bị cưá»ng giáp hay không (có thể cần phải là m thêm má»™t số xét nghiệm khác) và sau đó được hướng dẫn Ä‘iá»u trị chÃnh xác.
BS Tưá»ng Vân
|

08-09-2008, 11:57 PM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 14
Chương 3: Bệnh răng miệng
Những thói quen là m trẻ dá»… bị há»ng răng
Trong sinh hoạt hằng ngà y cá»§a trẻ, má»™t số thói quen ảnh hưởng không tốt cho sá»± phát triển cá»§a răng, hà m và có thể là m rối loạn má»™t số chức năng ở vùng hà m mặt. Thói quen mút ngón tay, mút núm vú, cắn môi dưới và thở bằng miệng sẽ gây vẩu; thói quen chống cằm và cắn môi trên sẽ gây móm. Bình thưá»ng, sau khi cắn hai hà m răng và nuốt nước bá»t, răng hà m trên phá»§ ngoà i và che khuất 1/3 chiá»u cao thân răng hà m dưới. Khi bị hô hoặc móm, hà m răng không há»™i đủ hai đặc Ä‘iểm vừa nêu, nếu ở mức độ nặng sẽ là m cho gương mặt xấu Ä‘i nhiá»u.
Ngoà i ra, má»™t số thói quen khác ảnh hưởng xấu đến răng miệng và thẩm mỹ gương mặt. Thói quen nằm nghiêng má»™t bên lâu ngà y sẽ là m lép má»™t bên hà m và là m mất cân đối gương mặt. Thói quen dùng răng cắn bút, cắn móng tay, khui nắp chai, cắn chỉ... sẽ là m mẻ răng; nhất là đối vá»›i những ngưá»i có táºt nghiến răng. Vì thế, cần sá»›m từ bá» các thói quen xấu nà y. Ta có thể giấu, bá» núm vú, lồng má»™t váºt lạ má»™t cách chắc chắn và o ngón tay cá»§a trẻ để trẻ không mút tay nữa và nhá»› theo dõi kỹ để váºt nà y không rÆ¡i và o há»ng trẻ. Vá»›i các thói quên như chống cằm, cắn môi..., ta có thể đặt ra má»™t mức phạt thÃch hợp và có tác dụng đối vá»›i trẻ như không được ăn quà trưa khi ngá»§ dáºy, không được vá» thăm bà ... Vá»›i má»™t số thói quen như thở bằng miệng, nghiến răng..., phải đưa trẻ đến bác sÄ© khám và điá»u trị kiên nhẫn. Bác sÄ© chỉnh hình răng hà m mặt phải là m khà cụ cho bệnh nhân Ä‘eo má»›i có thể bỠđược các táºt xấu nà y.
BS Bùi Thị Quế Nga (Bệnh viên Nhi Äồng 1)
Là m sạch răng
Có nhiá»u cách là m sạch răng, trong đó chải răng là phương pháp hiệu quả và bảo đảm vệ sinh nhất. Sau đây là cách chải răng và má»™t số phương pháp là m sạch răng thông thưá»ng.
1. Chải răng:
Răng cần được chải sạch, ngay sau khi ăn, theo đúng các phương pháp sau:
- Phương pháp thông dụng và hợp vá»›i quán tÃnh tá»± nhiên: Äối vá»›i mặt trong và mặt ngoà i cá»§a răng ta thưá»ng kéo bà n chải theo hướng từ nướu đến mặt nhai hoặc cạnh cắn cá»§a răng: ở mặt nhai ta chải theo động tác tá»›i lui.
- Cắn hai hà m răng, để lông bà n chải ép sát và o mặt ngoà i răng hà m trong cùng, sau đó xoay tròn từ từ và nhẹ nhà ng ra đến răng cá»a và từ răng cá»a và o trong, khoảng 10 lần cho má»—i vị trÃ. Tiếp tục chải như thế cho phần hà m phÃa đối diện. Mặt trong cá»§a răng được chải theo động tác kéo xuống đối vá»›i hà m trên và kéo lên vá»›i hà m dưới. Mặt nhai thì chải theo động tác tá»›i lui.
- Có thể để lông bà n chải nghiêng 45 độ so vá»›i trục răng, ép lên má»™t phần nướu rồi di chuyển nhiá»u lần từ cổ răng tá»›i mặt nhai để là m sạch mặt ngoà i và mặt trong cá»§a răng. Riêng vá»›i mặt trong răng cá»a, ta có thể để bà n chải theo trục răng, chải theo chiá»u răng má»c. Vá»›i mặt nhai ta cÅ©ng chải theo phương pháp tá»›i lui.
2. Lau răng
Trưá»ng hợp trẻ còn nhá», không dùng bà n chải được, ngưá»i mẹ nên quấn vải hoặc chéo khăn lau răng cho trẻ sau khi ăn. Gần đây có bà n chải chà răng lông ngắn, rất má»m, có thể Ä‘eo và o ngón tay, dùng lau răng cho trẻ rất dá»… dà ng và tiện lợi.
3. Súc miệng
Ở trưá»ng há»c, công sở, sau khi ăn xong, nếu không có bà n chải mang theo, nên súc miệng ngay, đưa nước mạnh qua lại hai bên miệng. Nước sẽ lấy Ä‘i má»™t phần chất bám dÃnh ở răng và giúp cho vệ sinh răng miệng được tốt hÆ¡n. Có thể cho ngón tay và chà xát các mặt răng như ông bà đã là m ngà y trước.
4. Một số phương pháp thông dụng khác
- Dùng vá» cau khô là m sạch các răng cá»a, tất nhiên không thể sạch bằng bà n chải nhưng có thể dùng tạm được.
- Có thể dùng tăm nhưng cần chú ý dùng tăm tre nhá», hợp vệ sinh, đã được luá»™c hoặc hấp và phÆ¡i khô. Không nên chá»c nhiá»u và o nướu, chá»c xuyên qua kẽ răng, là m chảy máu, tụt nướu và viêm nướu. Tránh dùng bất cứ váºt gì bằng kim khà thay thế tăm xỉa răng. Không nên táºp cho trẻ quá nhá» dùng tăm.
- Nên ăn trái cây có xÆ¡ là m sạch răng như mÃa, dứa (thÆ¡m), cóc, ổi, cà rốt, máºn, dưa...
BS Lâm Hữu Äức, (ÄH Y Dược TP HCM)
|

08-09-2008, 11:58 PM
|
Bất Diệt Ma Tôn
|
|
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: bình dương
Bà i gởi: 2,242
Thá»i gian online: 2 tuần 0 ngà y 3 giá»
Thanks: 1
Thanked 31 Times in 14 Posts
|
|
Phần 15
Fluor - lợi và hại
Hiện nay, nhiá»u chế phẩm dùng cho răng miệng được quảng cáo là có chứa fluor. Tháºt ra đối vá»›i cÆ¡ thể, fluor là con dao hai lưỡi, thiếu cÅ©ng không được mà thừa cÅ©ng không xong. Vì váºy, để bảo đảm vừa đủ fluor, chúng ta cần lưu ý những vấn đỠsau:
Fluor là má»™t chất hoá há»c có tÃnh oxy hoá rất cao, vì thế có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Fluor có thể kết hợp vá»›i những chất có trong răng (gá»i chung là aphatit), tạo ra hợp chất fluor aphatit. Hợp chất nà y không tan trong môi trưá»ng acid, có tác dụng diệt khuẩn và là m chắc răng. Fluor thưá»ng hiện diện trong cá, rau, quả, bắp cải, đặc biệt có nhiá»u trong đất và nguồn nước uống.
Fluor xâm nháºp và o cÆ¡ thể chúng ta chá»§ yếu qua đưá»ng tiêu hoá, ngấm tháºt nhanh và o các mô má»m và nồng độ cao nhất là ở tháºn.
Fluor xâm nháºp dá»… dà ng qua hà ng rà o nhau thai và có thể ngấm má»™t phần và o phôi thai. Fluor ngấm và o xương và răng và o thá»i kỳ răng ngấm vôi trong xương hà m.
Nồng độ an toà n cho phép cá»§a fluor là 1 ppm, có tác dụng phòng chống sâu răng và là m chắc răng. Nếu thiếu fluor, răng dá»… dà ng bị hư, vi khuẩn có trong thức ăn sẽ kết hợp vá»›i môi trưá»ng acid trong nước bá»t là m há»§y hoại men răng. Nồng độ fluor trong nước uống lá»›n hÆ¡n 1,5 ppm có thể gây rối loạn các tế bà o men (là m cho chúng không sản sinh được những thà nh phần cÆ¡ bản cá»§a men răng) đồng thá»i gây ảnh hưởng cho quá trình "canxi hoá" men răng.
Nồng độ fluor vượt quá mức cho phép thưá»ng đưa đến những triệu chứng lâm sà ng như: răng không được bóng, răng ngả mà u và ng hoặc xỉn Ä‘en. Nếu nặng thì răng có nhiá»u hố rãnh, không còn hình dáng bình thưá»ng. Nhiá»…m fluor còn có thể gây xÆ¡ cứng khá»›p xương, tổn thương tuyến giáp, cÆ¡ thể cháºm phát triển, tổn thương tháºn...
Nguồn nước chúng ta Ä‘ang sá» dụng có hà m lượng fluor thấp hÆ¡n quy định. Có thể bổ sung fluor bằng cách sá» dụng kem đánh răng, thuốc súc miệng, tuy nhiên, cần phải chú ý để đảm bảo liá»u lượng fluor an toà n.
Bệnh sâu răng
Bệnh không do con sâu gây ra mà thá»§ phạm chÃnh là vi khuẩn. Sâu răng là má»™t quá trình hoá há»c phá há»§y các mô cấu tạo răng, có thể gặp ở má»i ngưá»i, không phân biệt tuổi, giá»›i tÃnh, tầng lá»›p xã há»™i. Răng sẽ bị sâu khi há»™i đủ 3 yếu tố: vi khuẩn, chất ngá»t và răng không cứng chắc. Vi khuẩn có trong miệng sẽ biến chất đưá»ng, chất ngá»t trong thức ăn có nhiá»u đưá»ng thà nh acid trong vòng 10-15 phút. Acid nà y sẽ lắng Ä‘á»ng ở những nÆ¡i khó chải rá»a (các rãnh trÅ©ng ở mặt nhai cá»§a răng, kẽ răng và cổ răng) rồi gây sâu răng. Lá»— sâu bắt đầu bằng má»™t đốm trắng, sau đó là m tan rã lá»›p men bên ngoà i, răng bị ăn thá»§ng dần dần và gây ra lá»— sâu.
Trong miệng có nhiá»u loại vi khuẩn, trong đó có vi khuẩn sâu răng. Nhưng bệnh chỉ xảy ra khi có thức ăn ngá»t như đưá»ng, bá»™t, bánh, kẹo, kem, nước ngá»t... vì thức ngá»t là môi trưá»ng thuáºn lợi cho vi khuẩn phát triển.
Sâu răng diễn tiến qua 4 giai đoạn:
- Giai Ä‘oạn 1 là sâu men: Acid hoà tan chất khoáng có trong men răng, tạo những đốm đục; sau đó ăn mòn dần là m cho bá» mặt men gồ ghá», có mà u trắng đục hoặc tạo chấm Ä‘en hay má»™t lá»— xốp nhá». Sâu men không Ä‘au nên bệnh nhân chưa biết bị sâu răng, chỉ phát hiện khi Ä‘i khám răng hoặc bệnh nhân tình cá» soi gương thấy đốm Ä‘en. Lưu ý má»™t Ä‘iá»u là : khi men răng bị chá»c thá»§ng thì tốc độ sâu răng phát triển rất nhanh.
- Giai Ä‘oạn 2 là sâu ngà : Lá»— sâu ngà y cà ng ăn sâu và phá há»§y nhanh chóng ngà răng. Bệnh nhân Ä‘au khi nhai; khi dùng thức nóng, lạnh, chua, ngá»t Ä‘á»u ê buốt, vì thế cần sá»›m đến nha sÄ© trám răng.
- Giai Ä‘oạn 3 là tá»§y viêm: Giai Ä‘oạn nà y có sá»± kÃch thÃch dây thần kinh nên gây ra những cÆ¡n Ä‘au dữ dá»™i.
- Giai Ä‘oạn 4 là tá»§y chết: Lượng vi khuẩn gây bệnh sinh ra nhiá»u hÆ¡n, Ä‘i và o vùng quanh chóp răng, xương hà m... gây sưng mặt hay viêm xương hà m.
Ngoà i háºu quả thưá»ng thấy như Ä‘au nhức, ăn ngá»§ không ngon, tốn kém tiá»n bạc, mất nhiá»u thá»i gian, ảnh hưởng đến công tác... nếu không chữa trị kịp thá»i, tình trạng nhiá»…m trùng do sâu răng sẽ lan xa đến mÅ©i, há»ng, mắt, tim, tháºn, khá»›p. Äã có bệnh nhân tá» vong vì viêm mà ng trong tim, nhiá»…m trùng huyết do biến chứng cá»§a sâu răng.
Các nước và vùng lãnh thổ có chương trình phòng ngừa tốt như Hồng Kông, Australia... đã kiểm soát được bệnh sâu răng và đang phấn đấu không còn trẻ em sâu răng và o năm 2005.
Sâu răng có thể phòng ngừa một cách dễ dà ng bằng những biện pháp sau:
- Luôn giữ vệ sinh răng miệng, đánh răng sạch, đúng phương pháp với bà n chải tốt và kem đánh răng có fluor ngay sau khi ăn, nhất là buổi tối trước khi ngủ.
- Sau khi ăn, nếu không thể đánh răng, nên súc miệng ngay và đánh răng khi vỠnhà .
- Dùng chỉ tơ nha khoa để là m sạch kẽ răng.
- Dinh dưỡng tốt cho răng, ăn những thứ tốt cho răng và cÆ¡ thể, bá»›t ăn quà vặt ngá»t; nếu ăn vặt thì nên dùng trái cây tươi có xÆ¡ để chà sạch răng và có thêm sinh tố.
- Khám răng định kỳ má»—i 6 tháng để kịp thá»i Ä‘iá»u trị răng má»›i chá»›m sâu.
BS Ngô Äồng Khanh (Viện Răng hà m mặt TP HCM)
|
 |
|
Từ khóa được google tìm thấy
|
ãâàðäèÿ, áèëüÿðä, àëòûí, êîìïüþòåð, êóðñû, erytromycin250mg, êðàñíîÿðñê, ïàëüòî, ïåòåðáóðãà, íàöèîíàëüíûé, îáðàçåö, ìèòñóáèñè, ìèöóáèñè, ìîíèòîð, mót rặn, òðàíññåêñóàëû, sưc khoe con ngươi, thuốc difrarel e  |
| |