Ghi chú đến thành viên
Go Back   4vn.eu > Truyện dịch - 4vn.eu >

Tàng Thư Lâu

> Truyện Sáng Tác > Truyện Tạm Dừng
Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh
  #6  
Old 11-02-2014, 08:11 PM
Hữu Phong's Avatar
Hữu Phong Hữu Phong is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: May 2012
Đến từ: Đà Nẵng
Bài gởi: 81
Thời gian online: 2 ngày 8 giờ 38 phút
Xu: 135
Thanks: 0
Thanked 14 Times in 11 Posts

Đi Tìm Bài Thơ Cổ
Tác giả: Hữu Phong

Hồi 4: Tên họ Trần phải chết ! (p1)


Tài sản của Hữu Phong

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #7  
Old 11-02-2014, 08:13 PM
Hữu Phong's Avatar
Hữu Phong Hữu Phong is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: May 2012
Đến từ: Đà Nẵng
Bài gởi: 81
Thời gian online: 2 ngày 8 giờ 38 phút
Xu: 135
Thanks: 0
Thanked 14 Times in 11 Posts

Đi Tìm Bài Thơ Cổ
Tác giả: Hữu Phong

Hồi 4: Tên họ Trần phải chết ! (p2)




Chú Thích: Nguồn wiki

(1)Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 4 năm từ 1005 đến 1009. Cái chết của ông ở tuổi 24 dẫn đến việc chấm dứt nhà Tiền Lê, quyền lực rơi vào tay nhà Lý.
Trong sử sách, Lê Long Đĩnh hầu như luôn được nhắc đến như là một kẻ dâm đãng, tàn bạo và độc ác. Tuy nhiên gần đây xuất hiện các ý kiến cho rằng một số điều xấu của ông chỉ là thêu dệt, và bị "đóng đinh" trong lịch sử.\

(2)Bà Thiên Y A Na: hay bà Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Nagar (hay Pô Ino Nogar), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Theo người Chăm
Nữ thần Poh Nagar do bọt nước biển và ánh mây trời sinh ra ngoài biển khơi. Một hôm, nước biển dâng cao đưa bà vào bến sông Yjatran, ở Kauthara (Cù Huân). Sấm trời và gió hương liền nổi dậy báo cho muôn loài biết tin bà giáng thế. Tức thì, nước trên nguồn dồn lại thành sông chảy xuống đón mừng bà, và núi cũng hạ mình thấp xuống để đón rước bà.
Khi bà bước lên bờ, thì cây cong xuống để tỏ lòng thần phục, chim muông kéo đến chầu hai bên đường, và hoa cỏ cũng xinh tươi rực rỡ hơn để điểm hương cho mỗi bước chân bà đi. Rồi nữ thần Poh Nagar dùng phép hóa ra cung điện nguy nga, hóa ra trầm hương cùng lúa bắp…
Nhiều phép thuật, bà cũng rất nhiều chồng. Nơi hậu cung của bà, có đến 97 ông. Nhưng trong số đó, chỉ ông Pô Yan Amo là có uy quyền hơn cả. Sống với ngần ấy ông chồng, nhưng bà chỉ sinh được 38 người con gái. Những người con ấy, sau đều thành thần, trong số có ba người được bà truyền nhiều quyền phép, đó là Pô Nogar Dara, Rarai Anaih (cả hai được người dân vùng Phan Rang tôn thờ) và Pô Bia Tikuk. (được người dân Phan Thiết tôn thờ).
Tài sản của Hữu Phong

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #8  
Old 11-02-2014, 08:13 PM
Hữu Phong's Avatar
Hữu Phong Hữu Phong is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: May 2012
Đến từ: Đà Nẵng
Bài gởi: 81
Thời gian online: 2 ngày 8 giờ 38 phút
Xu: 135
Thanks: 0
Thanked 14 Times in 11 Posts

Đi Tìm Bài Thơ Cổ
Tác giả: Hữu Phong

Hồi 5: Tên họ Trần phải sống ! (p1)



Tài sản của Hữu Phong

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #9  
Old 11-02-2014, 08:14 PM
Hữu Phong's Avatar
Hữu Phong Hữu Phong is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: May 2012
Đến từ: Đà Nẵng
Bài gởi: 81
Thời gian online: 2 ngày 8 giờ 38 phút
Xu: 135
Thanks: 0
Thanked 14 Times in 11 Posts

Đi Tìm Bài Thơ Cổ
Tác giả: Hữu Phong

Hồi 5: Tên họ Trần phải sống ! (p2)



Tài sản của Hữu Phong

Trả Lời Với Trích Dẫn
  #10  
Old 11-02-2014, 08:15 PM
Hữu Phong's Avatar
Hữu Phong Hữu Phong is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: May 2012
Đến từ: Đà Nẵng
Bài gởi: 81
Thời gian online: 2 ngày 8 giờ 38 phút
Xu: 135
Thanks: 0
Thanked 14 Times in 11 Posts

Đi Tìm Bài Thơ Cổ
Tác giả: Hữu Phong

Hồi 5: Tên họ Trần phải sống ! (p3)




Chú thích: Nguồn wiki

(1)Bụt: là một danh từ (được sử dụng rộng rãi trong dân gian ngày xưa) khác để nói về Phật. Bụt cũng được gọi là Bụt-đà, Phật-đà, Bậc giác ngộ, Giác giả, Phật, có thể có các nghĩa sau: người giác ngộ, Thích-ca Mâu-ni, Phật tính, tận cùng thế giới, tuy nhiên cũng có thể được dùng để nói về những bậc thần thánh Việt Nam nhân từ, chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trị sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) trong khoảng các năm 168-189.
Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ - Phật) được phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt được dùng nhiều trong các truyện dân gian. Phật giáo Việt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa, Bụt được coi như một vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu. Sau này, vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh hưởng của Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị mất đi và được thay thế bởi từ Phật. Trong tiếng Hán, từ Buddha được phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rồi được rút gọn thành Phật.
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo.

(2): Ma Linh: là tên một địa danh lịch sử của Việt Nam gồm các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ thuộc Quảng Trị ngày nay

Ma Linh trước là một châu của Chiêm Thành, năm 1069 sau trận chiến với Đại Việt, vua Chăm là Chế Củ bị bắt đem về Thăng Long. Để được tha về nước, vua Chế Củ đã dâng 3 châu phía bắc Chăm Pa cho Đại Việt mà Ma Linh là một trong 3 châu đó. Sau khi sát nhập Ma Linh vào lãnh thổ Đại Việt, đến năm 1074 nhà Lý đã đổi tên Ma Linh thành châu Minh Linh
Tài sản của Hữu Phong

Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời



©2008 - 2014. Bản quyền thuộc về hệ thống vui chơi giải trí 4vn.eu™
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuộc quyền sở hữu của người đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™