Ghi chú đến thành viên
Gởi Ãá» Tài Má»›i Trả lá»i
 
Ãiá»u Chỉnh
  #1  
Old 30-05-2010, 05:51 PM
Quỷ Kiến Sầu's Avatar
Quỷ Kiến Sầu Quỷ Kiến Sầu is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Nov 2008
Äến từ: Äịa Ngục
Bài gởi: 211
Thá»i gian online: 9 giá» 54 phút 21 giây
Xu: 0
Thanks: 171
Thanked 478 Times in 110 Posts
Luật Làm Thơ

Ta không biết đã có ai post chưa nhưng ta vẫn post:0 (12):
Nếu thấy trùng cứ thẳng tay "đỠlét":2 (4):

Kính má»i Quí Vị & ACE yêu ThÆ¡ xem để tìm hiểu thêm...

Luật Làm Thơ

http://www.diendansaigon.net/

SÆ°u tầm trên Diá»…nÄàn SàiGòn

CHÚ Ã: ÄÂY LÀ BÀI POST CỦA UTTHUONG TRONG DD ANHVAEM.NET.
LỜI ÄỌC THẤY à NGHĨA, MUá»N CHIA SẺ CÙNG MỌI NGƯỜI. AI QUAN TÂM XIN HÃY ÄỌC ÄỂ RÚT RA BÀI HỌC CHO MÃŒNH


Thơ Lục Bát

Lục bát là thể thơ thông dụng nhất, vì cách gieo vần tương đối đơn giản.

Lục = sáu chữ --- chữ 2 bằng, 4 trắc, 6 bằng
Bát = tám chữ --- chữ 2 bằng, 4 trắc, 6 bằng, 8 bằng

x B x T x B (v1)
x B x T x B (v1) x B (v2)
x B x T x B (v2)
x B x T x B (v2) x B (v3)

ThÆ¡ Thất Ngôn (hay còn gá»i Tứ Tuyệt)

Thất ngôn đơn giản là thể thơ gồm bốn câu mỗi đoạn, và mỗi câu được mang bảy chữ, được sắp theo luật như sau:

Bốn câu được chia thành hai cặp:
Một cặp mang thanh x T x B x T x (trắc, bằng, trắc)
Một cặp mang thanh x B x T x B x (bằng, trắc, bằng)

Hai cặp này có thể đặt xen kẽ, hoặc đối xứng tùy ý, miễn sao nghe êm tai là được. Trong từng câu, những chữ mang thanh trắc bằng bắt buộc phải là các chữ 2, 4, và 6 của mỗi câu. Như vậy chữ thứ 2 và thứ 6 luôn mang cùng một thanh còn chữ thứ 4 thì ngược lại theo đúng luật thơ.

Thơ Bát Ngôn (thơ 8 chữ)

Bát Ngôn là thể thÆ¡ tám chữ, tức là má»—i dòng trong Ä‘oạn thÆ¡ sẽ có tám chữ. Làm thÆ¡ Bát ngôn dá»… dàng hÆ¡n những thể thÆ¡ khác rất nhiá»u vì không bị luật thÆ¡ gò bó nhÆ° những thể loại khác:

Câu đầu tiên của bài thơ thì có thể tự do mà làm, vì không phải theo khuôn khổ nào hết.

Câu hai và ba thì chữ cuối của câu hai và câu ba phải theo cùng vần là trắc trắc, hoặc bằng bằng, cứ hai cặp trắc lại đến hai cặp bằng cho đến hết bài thơ.

Câu cuối cùng cũng tương tự câu đầu. không cần phải vần với câu nào hết, nhưng nếu chữ cuối của câu cuối có thể vần với chữ cuối câu đầu thì sẽ hay hơn.

Vì Bát ngôn không có quá gò bó, từ ngữ bạn dùng sẽ làm bài thơ trở nên hay hơn, chỉ cần uốn nắn, uyển chuyển dùng từ sẽ tạo ra một bài thơ thật hấp dẫn.

Thơ Tứ Ngôn (thơ 4 chữ)

ThÆ¡ tứ ngôn là loại thÆ¡ có thể gá»i là Ä‘Æ¡n giản nhất bởi vì luật bằng trắc chỉ được áp dụng cho chữ thứ 2 và chữ thứ 4 trong câu mà thôi.

Nếu chữ thứ 2 là bằng thì chữ thứ 4 là trắc và ngược lại nếu chữ thứ 2 là trắc thì chữ thư 4 là bằng.

Cách gieo vần của thể thÆ¡ này cÅ©ng được chia làm hai loại thÆ°á»ng được gá»i là cách gieo vần tiếp, và cách gieo vần tréo. Tuy nhiên vẫn còn má»™t cách gieo vần nữa, cách này ít ai dùng đến, là cách gieo vần ba tiếng.

Cách gieo vần tiếp
x B x T (v1)
x B x T (v1)
x T x B (v2)
x T x B (v2)

Cách gieo vần tréo
x B x T (v1)
x T x B (v2)
x B x T (v1)
x T x B (v2)

Cách gieo vần ba tiếng
x B x T (v1)
x T x B (v1)
x B x T (tá»± do)
x T x B (v2)

Thơ Ngũ Ngôn (thơ 5 chữ)

CÅ©ng giống nhÆ° thÆ¡ 4 chữ, nếu chữ thứ 2 trong câu là bằng thì chữ thứ 4 là trắc và ngược lại. Cách gieo vần của thể thÆ¡ này cÅ©ng được chia làm hai loại thÆ°á»ng được gá»i là cách gieo vần ôm, và cách gieo vần tréo.

Cách gieo vần ôm
x B x T x (v1)
x T x B x (v2)
x B x T x (v2)
x T x B x (v1)

Cách gieo vần tréo
x B x T x (v1)
x T x B x (v2)
x B x T x (v1)
x T x B x (v2)


ThÆ¡ ÄÆ°á»ng

ThÆ¡ ÄÆ°á»ng được bắt đầu từ bên Trung Hoa, thá»i nhà ÄÆ°á»ng bên Trung Hoa rất xem trá»ng các văn hào, và cÅ©ng vì lẽ đó nên các quan trong triá»u bắt buá»™c phải biết làm thÆ¡, cho nên trong thÆ¡ nhà ÄÆ°á»ng có rất nhiá»u thi sÄ© nổi tiếng. Äặc biệt hÆ¡n nữa, các thi hào thá»i nhà ÄÆ°á»ng đã phát triển má»™t lối làm thÆ¡ riêng biệt mà ngày nay chúng ta được biết là thÆ¡ ÄÆ°á»ng.

ThÆ¡ ÄÆ°á»ng còn được gá»i là "ÄÆ°á»ng Thi Thất Ngôn Bát Cú" tạm dịch là ÄÆ°á»ng thÆ¡ bảy chữ tám câu. Tám câu này được phân ra thành bốn cặp (cặp là hai câu giống nhau theo luật bằng trắc).

cặp 1: gồm câu một và câu tám
cặp 2: gồm câu hai và câu ba
cặp 3: gồm câu bốn và câu năm
cặp 4: gồm câu sáu và câu bảy

CÅ©ng giống nhÆ° Thất Ngôn Tứ Tuyệt, luật bằng trắc trong ÄÆ°á»ng Thi áp dụng cho những chữ 2, 4, và 6 trong má»—i câu; đặc biệt, những chữ 7 (chữ cuối của má»—i câu) cÅ©ng phải theo luật bằng-trắc (b=bằng, t=trắc).

Nếu mở đầu bài thơ bằng T B T (luật trắc) thì bài thơ sẽ theo luật như sau:

câu 1: x T x B x T b (vần)
câu 2: x B x T x B b (vần)
câu 3: x B x T x B t
câu 4: x T x B x T b (vần)
câu 5: x T x B x T t
câu 6: x B x T x B b (vần)
câu 7: x B x T x B t
câu 8: x T x B x T b (vần)

Nếu mở đầu bài thơ bằng B T B (luật bằng) thì bài thơ sẽ theo luật như sau:

câu 1: x B x T x B b (vần)
câu 2: x T x B x T b (vần)
câu 3: x T x B x T t
câu 4: x B x T x B b (vần)
câu 5: x B x T x B t
câu 6: x T x B x T b (vần)
câu 7: x T x B x T t
câu 8: x B x T x B b (vần)

Äiểm khó nhất trong ÄÆ°á»ng Thi là câu số ba và câu số bốn, bởi vì hai câu này được gá»i là hai câu THá»°C và hai câu năm và câu sáu là hai câu LUẬN.... hai cặp câu này luôn luôn đối nhau, danh từ (noun) đối danh từ, Ä‘á»™ng từ (verb) đối Ä‘á»™ng từ, tính từ (adjective) đối tính từ, quan trá»ng hÆ¡n cả là hai cặp câu này phải à đối Ã.

Äiểm cao nhất của ÄÆ°á»ng Thi là có thể HỌA THÆ  vá»›i ngÆ°á»i khác, nghÄ©a là sẽ dùng lại tất cả những mang VẦN của bài thÆ¡ muốn há»a tức là bài thÆ¡ của ngÆ°á»i đầu tiên (thÆ°á»ng được gá»i là bài XÆ°á»›ng Thi) để diá»…n tả theo ý thÆ¡ của mình.
(ST)

Note:
Chủ ý để viết nên 1 bài thÆ¡ là để diá»…n tả cảm xúc, dùng từ ngữ mà diá»…n đạt tâm ý của ngÆ°á»i làm thÆ¡, nhiá»u khi quá gò bó trong luật thÆ¡ có thể sẽ mất Ä‘i cái hứng làm thÆ¡, vì vậy, nếu bài thÆ¡ khi Ä‘á»c lên nghe êm dịu, xuôi tai, diá»…n tả được ý tứ và cảm xúc của tác giả thì không cần theo đúng luật thÆ¡ cÅ©ng có thể là 1 bài thÆ¡ hay phải không các bạn.

(ST)

P/S: Cái này dùng để tham khảo thôi, chứ đừng rập khuôn theo:0 (35):
Bản thân ta làm thÆ¡ cÅ©ng đâu có luật mà thÆ¡ cÅ©ng.... dở nhÆ° thÆ°á»ng mà:00 (9):



Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục này:

Tài sản của Quỷ Kiến Sầu

Chữ ký của Quỷ Kiến Sầu
[CENTER][SIZE="5"][COLOR="Red"]Lên trá»i khó! Gặp ngÆ°á»i tri ká»· càng khó!
Hoàng Liên đắng! Nghèo khó càng đắng!
Băng xuân má»ng! Tình ngÆ°á»i càng má»ng!
Sông hồ hiểm! Lòng ngÆ°á»i còn hiểm hÆ¡n![/COLOR][/SIZE][/CENTER]

[CENTER][SIZE="5"][COLOR="Blue"][B][B]QUY ẨN GIANG Há»’ - ẨN CƯ THẤT TÃŒNH Cá»C[/B][/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER]

[CENTER][SPOILER][CENTER][IMG]http://i930.photobucket.com/albums/ad142/7621hai/7621hai.png[/IMG][/CENTER][/SPOILER][/CENTER]
Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
NgÆ°á»i này đã nói CÃM Æ N đến vài viết vô cùng hữu ích của Quá»· Kiến Sầu
  #2  
Old 30-05-2010, 05:54 PM
Quỷ Kiến Sầu's Avatar
Quỷ Kiến Sầu Quỷ Kiến Sầu is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Nov 2008
Äến từ: Äịa Ngục
Bài gởi: 211
Thá»i gian online: 9 giá» 54 phút 21 giây
Xu: 0
Thanks: 171
Thanked 478 Times in 110 Posts
Ta sÆ°u tầm từ nhiá»u nguồn nên có nhiá»u cách khác nhau, post lên Ä‘á» anh em tham khảo chứ không phải ta spam đâu:0 (99):

Các thể loại thÆ¡ thông thÆ°á»ng: Thể Lục Bát, Biến Thể Lục Bát, Thể Song Thất Lục Bát, Thể Thất Ngôn/Bảy Chữ (ThÆ¡ CÅ©), Thể Thất Ngôn/Bảy Chữ (ThÆ¡ Má»›i), và Thể ThÆ¡ Tám Chữ.

Thể Lục Bát

ThÆ¡ Lục Bát, còn được gá»i là thÆ¡ "Sáu Tám", vì câu Ä‘i trÆ°á»›c có 6 chữ, còn câu Ä‘i sau có 8 chữ. Cứ thế mà lập lại hoài cho tá»›i khi nào tác giả muốn ngÆ°ng bài thÆ¡. Thông thÆ°á»ng, bài thÆ¡ Lục Bát dừng lại ở câu 8.

1. Cách Gieo Vần-Chữ cuối của câu trên (tức câu 6) phải vần vá»›i chữ thứ sáu của câu dÆ°á»›i (tức câu 8). Cứ má»—i hai câu thì đổi vần, và bao giá» cÅ©ng gieo vần bằng (còn gá»i là bằng hoặc bình, tức có dấu huyá»n hoặc không dấu). Ký hiệu của bằng là B. Ãặc biệt chữ thứ tÆ° của câu 6 và câu 8 và chữ thứ bảy của câu 8 luôn luôn được gieo ở vần trắc hay trắc (tức có dấu sắc, dấu há»i, dấu ngã, hoặc dấu nặng). Ký hiệu của trắc là T. Chữ thứ sáu của câu 8 được gá»i là yêu vận (vần lÆ°ng chừng câu), và chữ thứ 8 của câu tám được gá»i là cÆ°á»›c vận (vần cuối câu). Vận hay vần là tiếng đồng thanh vá»›i nhau. Gieo vần thì phải hiệp vận (tức cho đúng vận của nó). Ví dụ: hòn, non, mòn, con... Nếu gieo vần mÆ°a vá»›i mây thì bị lạc vận. Còn nếu gieo vần không hiệp vá»›i nhau thì gá»i là cưỡng vận. Ví dụ: tin Ä‘i vá»›i tiên.

2. Luật Bằng Trắc-Cách dùng mẫu tự và viết tắt như sau: B là Bằng, T là Trắc, V là Vần.

Câu 6: B B T T B B
Câu 8: B B T T B B T B

Ví dụ:
Câu 6: Trăm năm | trong cõi | ngÆ°á»i ta
Câu 8: Chữ tài | chữ mệnh | khéo là | ghét nhau
Câu 6: Trải qua | một cuộc | bể dâu
Câu 8: Những Ä‘iá»u | trông thấy | mà Ä‘au | Ä‘á»›n lòng
(Kiá»u)

Ghi chú: Chữ là và đau là yêu vận (tức là vần đặt ở trong câu); chữ nhau và lòng là cước vận (tức là vần đặt ở cuối câu). Chữ thứ 6 của câu 6 (ta) hiệp vận (V) với chữ thứ 6 của câu 8 (là), chữ thứ 8 (nhau) của câu 8 hiệp vận (V) với chữ thứ 6 (dâu) của câu 6, chữ thứ 6 (dâu) của câu 6 hiệp vận (V) với chữ thứ 6 (đau) của câu 8.

Biệt lệ-Tuy luật bằng trắc đã qui định nhÆ° ở trên, nhÆ°ng những chữ thứ 1, thứ 3 và thứ 5 nếu không theo đúng luật thì cÅ©ng không sao. Cái biệt lệ ấy được gá»i là "nhất, tam, ngÅ© bất luận", có nghÄ©a là chữ thứ 1, chữ thứ 3 và chữ thứ 5 không kể (bất luận), tức không nhất thiết phải theo đúng luật. Còn các chữ thứ 2, chữ thứ 4, và chữ thứ 6 bắt buá»™c phải theo đúng luật (phân minh), do câu "nhì, tứ, lục phân minh".
Ví dụ:
Trăm năm trong cõi ngÆ°á»i ta (Kiá»u)
(Ghi chú: chữ thứ 3 (trong) đáng lẽ thuộc vần Trắc, nhưng lại đổi thành vần Bằng).
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau (Kiá»u)
(Ghi chú: chữ thứ 1 (Chữ) và thứ 5 (khéo) đáng lẽ thuộc vần Bằng, nhưng lại đổi thành vần Trắc).

3. Thanh-Thanh gồm có Trầm Bình Thanh và Phù Bình Thanh. Trầm Bình Thanh là những tiếng hay chữ có dấu huyá»n. Ví dụ: là, lòng, phòng... Phù Bình Thanh là những tiếng hay chữ không có dấu. Ví dụ: nhau, Ä‘au, mau... Trong câu 8, hai chữ thứ 6 và thứ 8 luôn luôn ở vần Bằng, nhÆ°ng không được có cùng má»™t thanh. Có nhÆ° thế, âm Ä‘iệu má»›i êm ái và dá»… nghe. Nếu chữ thứ 6 thuá»™c Phù Bình Thanh thì chữ thứ 8 phải thuá»™c Trầm Bình Thanh, và ngược lại.
Ví dụ:
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
(Ghi chú: là thuộc Trầm Bình Thanh, nhau thuộc Phù Bình Thanh).
Những Ä‘iá»u trông thấy mà Ä‘au Ä‘á»›n lòng.
(Ghi chú: đau thuộc Phù Bình Thanh, lòng thuộc Trầm Bình Thanh).

4. Phá Luật-Thỉnh thoảng chúng ta bắt gặp ngÆ°á»i làm thÆ¡ thích phá luật ở chữ thứ hai câu 6, thay vì vần bằng thì lại đổi ra vần trắc; còn chữ thứ tÆ° thì có khi đổi thành vần bằng thay vì vần trắc nhÆ° thÆ°á»ng lệ. Câu 6 cÅ©ng được ngắt ra làm hai vế.
Ví dụ: Mai cốt cách | tuyết tinh thần (B T T T B
Má»—i ngÆ°á»i | má»™t vẻ | mÆ°á»i phân | vẹn mÆ°á»i (T B T T B B T
(Kiá»u)
Ãau Ä‘á»›n thay | phận đàn bà (B T B T B
(Kiá»u)
Khi tựa gối | khi cúi đầu (B T T B T
(Kiá»u)
Ãồ tế nhuyá»…n | của riêng tây (B T T T B
Sạch sành sanh vét | cho đầy túi tham (T B B T B B T
(Kiá»u)

Biến Thể Lục Bát
Biến Thể Lục Bát là thể văn biến đổi ở cách gieo vần.

Ví dụ:
Câu 6: Vừa ra đến chợ một khi
Câu 8: Thấy rồng che phủ tứ vi má»™t ngÆ°á»i
Câu 6: Nguyên nàng số lý nghỠnòi
Câu 8: DÆ°á»›i đất trên trá»i thuá»™c hết má»i phÆ°Æ¡ng (T T B B T T B
(Truyện Lý Công )
Chú thích: Câu tám thứ hai vừa phá luật vừa biến thể. Chữ thứ tÆ° (trá»i) của câu 8 lại vần vá»›i chữ thứ sáu (nòi) của câu 6.
Hoặc:
Câu 6: Khoan khoan chân bÆ°á»›c bên Ä‘Æ°á»ng
Câu 8: Thấy chàng hỠLý ngồi đương ăn mày
Câu 6: Ãầu thá»i Ä‘á»™i nón cá» may
Câu 8: Mặt võ mình gầy cầm sách giỠlâu (T T B B B T B
(Truyện Lý Công)
Chú thích: Câu tám thứ hai vừa phá luật vừa biến thể. Chữ thứ tư (gầy) của câu 8 lại vần với chữ thứ sáu (may) của câu 6.

Trên đây là má»™t số niêm luật căn bản của thÆ¡ Lục Bát. Làm thÆ¡ Lục Bát tuy dá»… mà khó. Cái khó là ở cách gieo vần, làm sao đừng cho bị lạc vận hoặc cưỡng vận. Má»™t bài thÆ¡ hay mà bị lạc vận hoặc cưỡng vận thì sẽ làm há»ng cả bài thÆ¡, cÅ©ng giống nhÆ° má»™t con sâu làm há»ng cả nồi canh ngon vậy!

NgÆ°á»i viết sẽ nêu má»™t vài ví dụ Ä‘iển hình để bạn thấy những khuyết Ä‘iểm nho nhá» mà ngÆ°á»i làm thÆ¡ không để ý tá»›i, có thể vì chÆ°a nắm vững niêm luật hoặc cÅ©ng có thể vì coi thÆ°á»ng niêm luật. Sá»± không hiệp vận ấy gá»i là cưỡng vận hay ép vận (tin Ä‘i vá»›i tiên) và lạc vận (mÆ°a Ä‘i vá»›i mây).
(Ghi Chú: VỠVần hay Vận, xin xem một bài viết riêng vỠThanh, Bằng Trắc và Vần của cùng tác giả sẽ cống hiến các bạn trong một dịp khác.)

Ví dụ:
Nhớ xuân lửa đạn rừng đồi
Nhá»› đêm không ngủ cuối trá»i Việt Nam
Bây giá» mượn chút thá»i gian
Chia cho hiện tại để làm quà Xuân
Chú thích:
đồi Ä‘i vá»›i trá»i là Cưỡng vận (đồi vá»›i trá»i thuá»™c Vần Thông,1 chỉ hợp vá» Thanh chứ không hợp vỠÂm).
Nam đi với gian là Lạc vận (Nam và gian không thuộc Vần Chính 2 và Vần Thông).
gian đi với làm là Lạc vận (gian và làm không thuộc Vần Chính và Vần Thông).

Nhớ mi quầng biệt Quỳnh Côi
Nhá»› hÆ°Æ¡ng bồ kết nhá»› ngÆ°á»i mẹ quê
Chú thích:
Côi Ä‘i vá»›i ngÆ°á»i là Lạc vận (Côi và ngÆ°á»i không thuá»™c Vần Chính và Vần Thông).

Nhá»› em phụng phịu: trá»i mÆ°a
Giao thừa chẳng được vui đùa với nhau
Chú thích:
Mưa đi với đùa là Cưỡng vận (mưa và đùa thuộc Vần Thông, chỉ hợp vỠThanh chứ không hợp vỠÂm).

Có ngÆ°á»i hôm ấy chải đầu
Vô tình tóc cứ bay vào vai ta
Chú thích:
đầu đi với vào là Lạc vận (đầu và vào không thuộc Vần Chính và Vần Thông).

Ly cà phê Mỹ nhạt hơn
Nhưng đầy chất đắng trong hồn tha hương
Chú thích:
hơn đi với hồn là Cưỡng vận (hơn và hồn thuộc Vần Thông, chỉ hợp vỠThanh chứ không hợp vỠÂm).

Vẫn không gian ấy bão bùng
Hay mồ hôi tưới trên thung lũng cằn
Bây giỠngồi giữa thế gian
So giây ướm thử mấy gam giao mùa

Chú thích:
cằn đi với gian là Lạc vận (cằn và gian không thuộc Vần Chính và Vần Thông).
gian đi với gam là Lạc vận (gian và gam không thuộc Vần Chính và Vần Thông).

Gió thơm từ thuở hoàng hôn
Theo chân ánh sáng vỠôm ngang trá»i
Chú thích:
hôn đi với ôm là Lạc vận (hôn và ôm không thuộc Vần Chính và Vần Thông).

Rừng Xuân hoa lá êm Ä‘á»m
Có ngÆ°á»i thÆ¡ thẩn Ä‘i tìm phong lan
Chú thích:
Ä‘á»m Ä‘i vá»›i tìm là Lạc vận (Ä‘á»m và tìm không thuá»™c Vần Chính và Vần Thông).

1 Vần Thông là những vần chỉ hợp nhau vỠthanh, còn âm thì tương tự chớ không hợp hẳn.
2 Vần Chính là những vần mà cả thanh lẫn âm Ä‘á»u hợp nhau.
----------------------------------------------------------------------------------
Sưu tầm từ: http://www.aulacfoundation.org/tho_luc_bat.htm#totop
Tài sản của Quỷ Kiến Sầu

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
NgÆ°á»i này đã nói CÃM Æ N đến vài viết vô cùng hữu ích của Quá»· Kiến Sầu
  #3  
Old 30-05-2010, 05:54 PM
Quỷ Kiến Sầu's Avatar
Quỷ Kiến Sầu Quỷ Kiến Sầu is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Nov 2008
Äến từ: Äịa Ngục
Bài gởi: 211
Thá»i gian online: 9 giá» 54 phút 21 giây
Xu: 0
Thanks: 171
Thanked 478 Times in 110 Posts
CÃCH LÀM THÆ  THẤT NGÔN BÃT CÚ
(ThÆ¡ ÄÆ°á»ng Luật)


ThÆ¡ thất ngôn bát cú ÄÆ°á»ng luật gồm có 8 câu, má»—i câu 7 chữ. Tổng cá»™ng có 56 chữ.

VỠcách phối âm, hay luật bằng trắc giữa các câu, ta chỉ nói các thanh Bằng-Trắc của các chữ đứng thứ 2-4-6 trong 1 câu (theo quy tắc Nhất-tam-ngũ bất luận, nhị-tứ-lục phân minh). Các tiếng 2-4-6 trong cùng 1 câu theo thứ tự luật bằng trắc có thể là B - T - B hay có thể là T - B - T.
Ví dụ:
Quanh năm buôn bán ở mom sông B - T - B
Nuôi đủ năm con với một chồng T - B - T

Äôi khi trong câu đầu tiên của bài thÆ¡ cÅ©ng có thể làm theo thứ tá»± B - B - T, cÅ©ng có thể xem đó là luật phối thanh của câu T - B - T. Ví dụ:
Một đèo, một đèo, lại một đèo B - B - T

Vá» cách gieo vần trong thÆ¡: Vần trong thÆ¡ là những tiếng Ä‘á»c giống nhau hay những tiếng Ä‘á»c gần giống nhau nhÆ° cùng má»™t vần, hay là vần gần giống nhau mhÆ° sông-chồng, tà-hoa.... Các vần giống nhau trong thÆ¡ ÄÆ°á»ng luật mang thanh bằng, và được đặt ở cuối má»—i câu thÆ¡. Có thể gieo vần vào các tiếng cuối của các câu 1-2-4-6-8, hay có thể là 2-4-6-8, và các vần phải vần vá»›i nhau rõ ràng,các tiếng cuối câu 3-5-7 còn lại phải mang thanh trắc, các cao nhân thá»i xÆ°a thÆ°á»ng hay gieo vần vào các tiếng cuối các câu 1-2-4-6-8. Ví dụ:
Sóc phong suy hải khí lăng lăng
Khinh khởi ngâm phàm quá Bạch Äằng
Ngạc đoạn, kình khoa sơn khúc khúc
Qua trầm kích chiết ngạn tằng tằng
Quan hà Bách nhị do thiên thiết
Hào kiệt công danh thử địa tằng
Vãn sự hồi đầu ta dĩ hĩ
Lâm lưu phủ cảnh ý nan thăng
(Bạch Äằng hải khẩu - Nguyá»…n Trãi)

Trong khi gieo vần thÆ°á»ng các cao nhan cÅ©ng chú ý đối thanh trong thÆ¡, thÆ°á»ng có 2 cách đối thanh, đó là đối thanh huyá»n (H) và thanh ngang (N) trong các vần được gieo. Ở bài thÆ¡ ví dụ trên ta thấy lăng-Äằng-tằng-tằng-thăng theo thứ tá»± N-H-H-H-N. Còn cách đối kách là xen kẽ thanh huyá»n và thanh ngang vá»›i nhau. Ví dụ nhÆ° bài Qua đèo ngang của bà huyện Thanh Quan.

Phép đối trong thÆ¡ thất ngôn bát cú, là đối giữa các câu 3-4, 5-6. Các câu này đối lại nhau nhÆ° các câu đối thá»i xÆ°a. Rõ nhất là vá» các câu trong bài Qua đèo Ngang. Vá» bố cục thì bài thÆ¡ được chia làm 4 má»—i phần có 2 câu:
Câu 1-2 là hai câu Ä‘á»: Mở ra vấn Ä‘á» vá» bài thÆ¡
Câu 3-4 là hai câu thá»±c: Giải thích vá» vẫn Ä‘á»
Câu 5-6 là hai câu luận: Bàn luận vá» vấn Ä‘á»
Câu 7-8 là hai câu kết: Kết luận lại vấn Ä‘á»
Tài sản của Quỷ Kiến Sầu

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Äã có 2 Thành viên nói CÃM Æ N đến bài viết rất có ích của Quá»· Kiến Sầu
  #4  
Old 30-05-2010, 05:55 PM
Quỷ Kiến Sầu's Avatar
Quỷ Kiến Sầu Quỷ Kiến Sầu is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Nov 2008
Äến từ: Äịa Ngục
Bài gởi: 211
Thá»i gian online: 9 giá» 54 phút 21 giây
Xu: 0
Thanks: 171
Thanked 478 Times in 110 Posts
I CÃCH LÀM THÆ  THẤT NGÔN TỨ TUYỆT



ThÆ¡ thất ngôn tứ tuyệt ÄÆ°á»ng luật gồm có 4 câu, má»—i câu 7 chữ, vá» phối thanh hay luật bằng trắc hoàn toàn giống thÆ¡ thất ngôn bát cú. Vá» gieo vần thì có 3 cách:
Gieo vần vào tiếng cuối các câu 1-2-4 (tiếng cuối câu 3 bắt buộc thanh trắc)
Ví dụ:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Cách này thÆ°á»ng được các cao nhân thá»i xÆ°a xá»­ dụng nhiá»u nhất.

Gieo vần chéo: vào tiếng cuối các câu 1-3 (tiếng cuối các câu 2-4 phải là thanh trắc) hay các câu 2-4 (tiếng cuối các câu 1-3 phải là thanh trắc). Ví dụ:

Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần
Äàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm
Má»—i giá»t rÆ¡i tàn nhÆ° lệ ngân

Cách này thÆ°á»ng được Hồ Chí Minh sá»­ dụng.

Gieo vần ôm: Tiếng cuối câu 1 vần với tiếng cuối câu 4, tiếng cuối câu 2 vần với tiếng cuối câu 3. Ví dụ:

Tiếng đàn thầm dịu dẫn tôi đi
Qua những sân cung rộng hải hồ
Có phải A Phòng hay Cô Tô ?
Lá liễu dài như một nét mi

Cách này ít ngÆ°á»i sá»­ dụng.

Nói chung thơ này giống với thơ thất ngôn bát cú.



II CÃCH LÀM THÆ  NGŨ NGÔN




ThÆ¡ ngÅ© ngôn ÄÆ°á»ng luật cÅ©ng giống thÆ¡ thất ngôn ÄÆ°á»ng luật, hoàn toàn giống vá» niêm, vá» cách gieo vần, nhÆ°ng vá» bắng trắc thì chỉ có 2 tiếng 2-4 nên theo thứ tá»± B-T hay là T-B, cứ nhÆ° thế.
Ví dụ:

Äoạt sóc ChÆ°Æ¡ng DÆ°Æ¡ng Ä‘á»™
Cầm hồ Hàm Tử quan
Thái bình nghi nổ lực
Vạn cổ thử giang san.


CÃCH NGẮT NHỊP THÆ 


Äá»c thÆ¡ phải đúng cách, đó là Ä‘á»c đúng cách ngắt nhịp trong thÆ¡ để có thể cảm nhận hết được những ý tứ của tá gỉ trong thÆ¡.
Cách ngắt nhịp thÆ°á»ng gặp trong thÆ¡ thất ngôn ÄÆ°á»ng luật là nhịp chắn: nhịp 2/2/3 hay còn gá»i là nhịp 4-3.Ví dụ:

Một đèo / một đèo / lại một đèo

Nhưng đôi khi cũng có thể làm nhịp 3-4 theo dụng ý tác giả.
Cách ngắt nhịp thơ ngũ ngôn theo nhịp 2/3.
Cách ngắt nhịp giúp ta hiểu rõ thơ hơn, cảm nhận hết ý tứ thơ.


Trên đây chỉ là những hiểu biết sÆ¡ sài của tôi vá» thÆ¡ ÄÆ°á»ng luật, post lên đây vá»›i mong muốn má»i nguá»i hãy sá»­a chữa những chá»— sai sót và bổ sung chá»— thiếu sót giúp cho chúng ta có thể hiểu thêm vá» má»™t thể thÆ¡ nổi tiếng từ thá»i xa xÆ°a đến nay. Mong các bạn giúp đỡ. Cảm Æ¡n.
Tài sản của Quỷ Kiến Sầu


Last edited by Quỷ Kiến Sầu; 30-05-2010 at 09:14 PM.
Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Äã có 2 Thành viên nói CÃM Æ N đến bài viết rất có ích của Quá»· Kiến Sầu
  #5  
Old 30-05-2010, 09:17 PM
Quỷ Kiến Sầu's Avatar
Quỷ Kiến Sầu Quỷ Kiến Sầu is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Nov 2008
Äến từ: Äịa Ngục
Bài gởi: 211
Thá»i gian online: 9 giá» 54 phút 21 giây
Xu: 0
Thanks: 171
Thanked 478 Times in 110 Posts
SONG THẤT LỤC BÃT


Song Thất Lục Bát . Có 4 câu : hai câu đầu 7 chữ, câu thứ ba 6 chữ, câu cuối 8 chữ

Luật Bằng trắc :


Luật :

x = Không qui luật ( Bằng hoặc Trắc cũng được )

B = Bằng ( là những chữ không dấu hoặc có dấu huyá»n )

T = Trắc ( là những chữ có dấu Sắc, Há»i , Ngã , Nặng )T1= Vần Trắc ......T1 ( chữ thứ 7 ) của câu 1 phải vần vá»›i T1 ( chữ thứ 5 ) của câu 2 B2= Vần Bằng .....Chữ thứ 7 của câu 2 ..vần vá»›i chữ thứ 6 cuả câu 3 ......Chữ thứ 6 của câu 4 vần vá»›i chữ thứ 6 của câu 3

Vần

Chữ thứ 5 của câu 2 ( tháng ) vần với chữ thứ 7 của câu 1( ngán )

Chữ cuối cùng của câu 3 ( ca ) vần với chữ cuối của câu 2 ( qua )

Chữ thứ 6 của câu 4 ( xa ) vần với chữ cuối của câu 3 ( ca )

Note : Câu 3 và câu 4 làm theo thể thơ Lục Bát


Âm Khúc :

Chia từng câu thành những khúc nhá» ..... trong Song Thất Lục Bát chia câu số 1 thành hai khúc và dùng lá»i thÆ¡ để nhấn mạnh từng khúc :

Câu 1 :

Äông đã đến / bao mùa ngao ngán

Câu 2 :

Nhá»› thÆ°Æ¡ng ngÆ°á»i, / bao tháng năm qua

Câu 3 :

Phổ cầm / khúc tuyệt / tình ca

Câu 4 :

Nhá» giòng / máu thắm / xót xa / Ä‘oạn trÆ°á»ng


SONG THẤT LỤC BÃT

CÅ©ng nhÆ° LỤC BÃT, SONG THẤT LỤC BÃT thÆ°á»ng được dùng trong những truyện thÆ¡, và là thể loại thứ hai của hai thể thÆ¡ "chính tông" trong Việt văn.

Song Thất Lục Bát là loại thÆ¡ mở đầu bằng hai câu THẤT, rồi tiếp đến hai câu LỤC BÃT, tạo thành má»™t KHá»” vá»›i ý từ trá»n vẹn. (có nghÄ©a là trong 4 câu phải trá»n vẹn má»™t ý)

Câu THẤT trên (câu số 1), tiếng thứ 3 là chữ TRẮC, tiếng thứ 5 là chữ BẰNG, và tiếng thứ 7 là chữ TRẮc và VẦN.

Câu Thất dưới (câu số 2), tiếng thứ 3 là chữ BẰNG, tiếng thứ 5 là chữ TRẮC và VẦN với tiếng thứ 7 của câu trên, tiếng thứ 7 là chữ BẰNG và VẦN.

***Song Thất Lục Bát không giống như Thất Ngôn Luật theo lối

Hán văn, vì luật BẰNG TRẮC được áp dụng trong Song Thất ở

chữ thứ 3, thứ 5, mà trong Thất Ngôn Luật thì chữ thứ 3 và

chữ thứ 5 lại có thể theo lệ BẤT LUẬN.

Sau hai câu Thất là hai câu Lục Bát, theo luật của Lục Bát...chữ cuối của câu LỤC vần với chữ thứ 7 của câu THẤT thứ nhì):

ÄIỀU NGOẠI LỆ: Thông thÆ°á»ng chữ thứ 3 của câu Thất(1) là chữ TRẮC, nhÆ°ng trong trÆ°á»ng hợp không có đối ở câu dÆ°á»›i, thì chữ thứ 3 của câu Thất trên có thể là chữ BẰNG. :

Nguồn : http://www.camranhtinhnho.com/HLTSongThatLucBat.htm
Tài sản của Quỷ Kiến Sầu

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
NgÆ°á»i này đã nói CÃM Æ N đến vài viết vô cùng hữu ích của Quá»· Kiến Sầu
Trả lá»i

Từ khóa được google tìm thấy
àíèìàöèÿ, çàêîí, ïåðåâîäû, ìóçûêà

Ãiá»u Chỉnh


©2008 - 2014. Bản quyá»n thuá»™c vá» hệ thống vui chÆ¡i giải trí 4vn.euâ„¢
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuá»™c quyá»n sở hữu của ngÆ°á»i đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™