Ghi chú đến thành viên
Go Back   4vn.eu > Kiến thức > Thế Giá»›i Muôn Mầu > Sách - Tài liệu > Tủ sách Lịch sá»­ - Äịa lý > Lịch Sá»­
Gởi Ãá» Tài Má»›i Trả lá»i
 
Ãiá»u Chỉnh
  #1  
Old 29-11-2008, 12:59 PM
donkihotexuthanh's Avatar
donkihotexuthanh donkihotexuthanh is offline
Phá Quan Hạ Sơn
 
Tham gia: Apr 2008
Bài gởi: 293
Thá»i gian online: 0 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 5 Posts
Mỹ-Liên Xô:Cuá»™c chiến trên không thá»i chiến tranh lạnh

Giữa những năm 50 của thế ká»· trÆ°á»›c, Mỹ đã “tác oai tác quái†trong cuá»™c chiến tình báo trên không vá»›i Liên Xô nhá» sở hữu hai loại máy bay “siêu đẳng†là máy bay ném bom chiến lược hạng nặng B-52 (do Bô-ing nghiên cứu, chế tạo) và máy bay trinh sát trên không U-2 (do Công ty Lốc-khít chế tạo). Từ tháng 7-1956 đến tháng 5-1960, máy bay trinh sát U-2 đã tiến hành 24 lượt thâm nhập và chụp ảnh trong lãnh thổ Liên Xô (hiện CIA vẫn Ä‘ang lÆ°u giữ má»™t lượng phim dài khoảng 392km). Giai Ä‘oạn thứ hai trong cuá»™c chiến gián Ä‘iệp trên không bắt đầu từ tháng 8-1960 đến tháng 5-1972. Thá»i gian này, Lầu Năm Góc đã sá»­ dụng đến vệ tinh cải tiến để thu thập tin tức tình báo từ Liên Xô...
“Sứ mệnh 2013â€

Ngày 4-7-1956, nhà lãnh đạo Liên Xô KhÆ¡-rút-sốp có chuyến viếng thăm tá»›i Äại sứ quán Mỹ tại Liên Xô. Tại đây, ông đã có cuá»™c trò chuyện khá thân mật, cởi mở vá»›i Äại sứ Mỹ Chác-ly. Ông chúc mừng Tổng thống Mỹ Ai-xen-hao đã trải qua ca phẫu thuật dạ dày thành công, đồng thá»i chúc nhân dân Mỹ nhân ngày quốc khánh. Cả KhÆ¡-rút-sốp và Chác-ly Ä‘á»u không biết rằng, ngay trong ngày diá»…n ra cuá»™c trò chuyện này, má»™t kế hoạch tình báo tuyệt mật của Mỹ lợi dụng máy bay trinh sát trên không và vệ tinh để theo dõi, giám sát trên toàn lãnh thổ Liên Xô chính thức bắt đầu. Những chiếc máy bay trinh sát U-2 được lệnh cất cánh từ khu căn cứ không quân Uy-ét-ba-den (Tây Äức), rồi qua Cá»™ng hòa Dân chủ Äức, Ba Lan thâm nhập vào Bê-la-rút, sau đó bay thẳng tá»›i vịnh Phần Lan, thá»±c hiện chuyến bay đầu tiên trên không phận của Liên Xô. Khi KhÆ¡-rút-sốp và Chác-ly chạm cốc, thì những máy bay trinh sát của Mỹ Ä‘ang thoải mái chụp ảnh các sân bay quân sá»± và các nhà máy đóng tàu ở Lê-nin-grát của Liên Xô. Kế hoạch hành Ä‘á»™ng này lúc đó được gá»i vá»›i cái tên “Sứ mệnh 2013â€.

Sau khi rá»i khá»i tòa Äại sứ Mỹ, KhÆ¡-rút-sốp má»›i nhận được thông tin này. Ông cho rằng, việc quân Mỹ chá»n đúng ngày này để hành Ä‘á»™ng là cố ý chá»c giận ông. Thế nhÆ°ng trên thá»±c tế, đây chỉ là má»™t sá»± trùng hợp ngẫu nhiên, bởi hôm đó thá»i tiết phía tây Liên Xô rất đẹp, là Ä‘iá»u kiện tốt cho các chuyến bay của U-2.

Khi đó, không quân Liên Xô vẫn chÆ°a có máy bay chiến đấu đạt được Ä‘á»™ cao trên 20km, cÅ©ng không có tên lá»­a có thể bắn trúng được máy bay U-2 của Mỹ. Ngày hôm sau, má»™t nhân viên khác của CIA lái chiếc U-2 bay qua không phận của Mát-xcÆ¡-va nhÆ°ng do thá»i tiết xấu, trá»i nhiá»u mây nên chiếc máy bay này đã không thu thập được thông tin giá trị nào.
Thất bại của U-2

Hành Ä‘á»™ng trinh sát Ä‘iện tá»­ và chụp ảnh đối vá»›i lãnh thổ Liên Xô của Mỹ và phÆ°Æ¡ng Tây bắt đầu từ cuối năm 1946-thá»i gian mà cuá»™c chiến tranh lạnh bắt đầu nổ ra. Khi đó, các cÆ¡ quan tình báo trong chiến tranh thế giá»›i thứ 2 của Mỹ đã kết thúc sứ mệnh lịch sá»­ của mình, còn CIA vẫn chÆ°a được thành lập. Chính vì vậy, việc thá»±c hiện các nhiệm vụ trinh sát trên không Ä‘á»u được tiến hành bởi máy bay trinh sát của không quân, đặc biệt là những máy bay hạng nặng cải tiến, được trang bị các máy chụp ảnh và các thiết bị cảm ứng Ä‘iện tá»­ có khả năng tìm kiếm, nhận biết tần suất hoạt Ä‘á»™ng của các trạm ra-Ä‘a Liên Xô.

Äầu mùa xuân 1950, máy bay trinh sát của Mỹ bắt đầu thâm nhập sâu vào lãnh thổ Liên Xô để thu thập thông tin tình báo, nhÆ°ng hầu hết Ä‘á»u bị hệ thống phòng không của Liên Xô và các nÆ°á»›c xã há»™i chủ nghÄ©a khác bắn rÆ¡i. Theo thống kê, đã có ít nhất 252 ngÆ°á»i tham gia kế hoạch trinh sát này, nhÆ°ng số ngÆ°á»i trở vá» không vượt quá 90. Äến nay 138 ngÆ°á»i vẫn mất tích.

Tháng 5-1954, phi công Hốt-xta-in lái chiếc máy bay ném bom chiến lược RB-47E xuất phát từ nÆ°á»›c Anh, tiến hành thăm dò các hoạt Ä‘á»™ng của hạm Ä‘á»™i PhÆ°Æ¡ng Bắc Liên Xô. Chiếc máy bay này được cải tiến từ chiếc B-47E, có thể đạt được tốc Ä‘á»™ lên đến 980 km/h, và bay được ở Ä‘á»™ cao 12km. Phía Mỹ cho rằng, vá»›i chiếc máy bay trinh sát cải tiến này, thắng lợi đã nằm trong tầm tay, bởi máy bay chiến đấu chủ lá»±c của lá»±c lượng Phòng không Liên Xô là Mig-15 có tốc Ä‘á»™ khiêm tốn hÆ¡n nhiá»u, duy nhất chỉ có Mig-17 má»›i được nghiên cứu thành công là có tốc Ä‘á»™ ngang bằng vá»›i B-47E, nhÆ°ng chÆ°a được Ä‘Æ°a vào sá»­ dụng. Bằng chứng là trÆ°á»›c đó 10 ngày, máy bay chiến đấu của Anh trong lần thâm nhập vào sâu trong không phận của Bê-la-rút và U-crai-na vẫn trở vá» an toàn.

Tuy nhiên, những tính toán của ngÆ°á»i Mỹ đã sai lầm. Sau khi để máy bay của Anh chạy thoát, toàn bá»™ hệ thống phòng không của Liên Xô đã được đặt trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao. Lầu Năm Góc không biết rằng, Mig-17 của Liên Xô đã được Ä‘Æ°a đến các sân bay ở Ãc-khan-gen sẵn sàng nhận lệnh… Khi chiếc máy bay của Hốt-xta-in vừa thâm nhập tá»›i không phận của Ki-ép liá»n bị chiếc Mig-17 của Liên Xô bất ngá» xuất hiện và chặn lại khiến anh ta bay nhanh ra khá»i không phận Liên Xô, tá»›i Phần Lan, rồi vượt qua biên giá»›i Thụy Äiển trÆ°á»›c khi quay lại nÆ°á»›c Anh. Vụ việc này gây xôn xao cá»™ng đồng quốc tế. Äầu tiên là Bá»™ Quốc phòng Thụy Äiển gá»­i Ä‘Æ¡n kháng nghị. Mấy ngày sau, báo chí Phần Lan cÅ©ng rầm rá»™ Ä‘Æ°a tin và chỉ trích mạnh mẽ hành Ä‘á»™ng này của Anh. Lúc này, Nhà Trắng đã khá “run tay†khi nhận thấy rằng, việc Ä‘Æ°a máy bay trinh sát vào không phận Liên Xô là quá mạo hiểm nên quyết định ngừng lại má»i hành Ä‘á»™ng trinh sát trên.

Thế nhÆ°ng, má»™t vài nhân vật trong chính quyá»n Mỹ lúc đó lại có chủ trÆ°Æ¡ng nghiên cứu chế tạo ra má»™t loại máy bay trinh sát hiện đại hÆ¡n máy bay chiến đấu của Liên Xô, nhằm giảm bá»›t sá»± nguy hiểm cho các chuyến bay, mà ngÆ°á»i nhiệt thành nhất là Ky-ri-an, cố vấn của Tổng thống Ai-xen-hao. DÆ°á»›i sá»± ná»— lá»±c của ông, Tổng thống Mỹ đã ra lệnh cho CIA, chứ không phải Lầu Năm Góc, phụ trách việc này và CIA đã đặt hàng vá»›i công ty Lốc-khít.

Sá»± xuất hiện của U-2 thật sá»± là má»™t kỳ tích vá» công nghệ. Äây là loại máy bay phản lá»±c có thể bay ở Ä‘á»™ cao trên 20km, nhÆ°ng không thể sá»­ dụng nhiên liệu thông thÆ°á»ng. Do vậy, má»™t công ty khác đã được huy Ä‘á»™ng để nghiên cứu riêng cho nó má»™t hệ thống cung cấp nhiên liệu ổn định. Thành phần trong đó gồm có cả thuốc diệt côn trùng.

Ngày 15-7-1955, công ty Lốc-khít đã hình thành được hình dạng ban đầu của chiếc máy bay trinh sát thế hệ má»›i. Lần bay thá»­ nghiệm được tiến hành trong trạng thái tuyệt mật và chá»›p nhoáng. Äến tháng 3-1956, chiếc máy bay này đã đạt được Ä‘á»™ cao 22km. Ngày 1-5 năm đó, nó được tháo rá»i thành từng phần nhá» và chuyển tá»›i khu căn cứ không quân của Anh.

TrÆ°á»›c khi thá»±c hiện nhiệm vụ trinh sát đối vá»›i các quốc gia thuá»™c khối Vác-sa-va, Mỹ đã tung há»a mù để đánh lạc sá»± chú ý. Các quan chức Chính phủ Mỹ tuyên bố rằng, Công ty Lốc-khít Ä‘ang bắt đầu cho kế hoạch sản xuất má»™t loại máy bay thế hệ má»›i, mục đích thăm dò tầng đối lÆ°u và bình lÆ°u, và sẽ được chuyển sang cÆ¡ quan khí tượng của Anh.

Sau khi má»i việc được hoàn tất, CIA đệ Ä‘Æ¡n lên Tổng thống Ai-xen-hao phê chuẩn kế hoạch bay của U-2. Cục trưởng CIA Ä‘á» nghị vá»›i ông rằng, vá»›i hệ thống phòng không nhÆ° hiện nay, Liên Xô sẽ không thể phát hiện ra được máy bay U-2. Và nếu nhÆ° không may máy bay bị bắn trúng, thì phi công trên máy bay sẽ không có cÆ¡ há»™i sống sót, và nhÆ° vậy Liên Xô sẽ không khai thác được chứng cứ gì gây bất lợi cho Mỹ.

Ngày 11-6-1956, U-2 bắt đầu những chuyến bay trinh sát tá»›i Äông Äức, Tiệp Khắc và Ba Lan để thu thập thông tin, và bÆ°á»›c đầu có được thành công nhất định. Tổng thống Ai-xen-hao nở nụ cÆ°á»i mãn nguyện. Chuyến trinh sát cuối cùng của U-2 tại lãnh thổ Liên Xô là vào ngày 1-5-1960, đã bị lá»±c lượng phòng không của Liên Xô bắn hạ tại SÆ¡-ve-Ä‘lốp, phi công nhảy dù đã bị bắt làm tù binh. KhÆ¡-rút-sốp ngay sau đó thông báo vá» vụ việc này trên phạm vi toàn thế giá»›i khiến cho quan hệ Xô - Mỹ lại má»™t lần nữa rÆ¡i vào cuá»™c khủng hoảng.
Kế hoạch vệ tinh

Kế hoạch U-2 thất bại, trong khi đó kế hoạch vệ tinh trinh thám của Mỹ cÅ©ng chẳng thuận lợi gì: khi kế hoạch này bắt đầu được triển khai, Mỹ đã không có tên lá»­a đẩy có đủ khả năng phóng những vệ tinh này lên, cùng vá»›i đó làm sao để chuyển được những thông tin tình báo vỠđược trung tâm cÅ©ng là má»™t vấn Ä‘á» nan giải. à tưởng ban đầu là lắp đặt máy chụp ảnh trên vệ tinh, rồi thông qua vô tuyến Ä‘iện để truyá»n dữ liệu ảnh vá». Sau khi suy tính, các nhà khoa há»c quyết định cần phải chế tạo được các máy ảnh và phim chuyên dụng trên vÅ© trụ. Äịa Ä‘iểm cuối cùng được chá»n để phóng vệ tinh là căn cứ Van-den-béc.

Thá»±c hiện nhiệm vụ phóng là tên lá»­a đẩy “Thần sấm†(Raytheon). Lần phóng đầu tiên được ấn định vào ngày 21-1-1959, thế nhÆ°ng tên lá»­a này đã bị nổ ngay trÆ°á»›c khi bay lên khá»i mặt đất. Lần tiếp theo được tiến hành sau đó má»™t tháng, nhÆ°ng kết quả lần này cÅ©ng không hÆ¡n lần trÆ°á»›c. Lần thá»­ thứ 3 tuy thành công, nhÆ°ng máy tính giá» lại gặp trục trặc, nên khoang cách nhiệt đã không rÆ¡i xuống địa Ä‘iểm nhÆ° dá»± định, mà mất tích trên không phận má»™t hòn đảo của Na Uy. Hai vệ tinh “Khám phá†được phóng Ä‘i sau đó thì máy chụp ảnh trên đó lại trục trặc khi vệ tinh tiến hành bay quanh Trái Äất vòng đầu tiên. Những lần phóng tiếp sau đó, do tên lá»­a đẩy gặp sá»± cố nên nó đã không thể Ä‘Æ°a được vệ tinh lên quỹ đạo nhÆ° đã định. Chỉ đến lần thứ 13 phóng vệ tinh trinh sát “Khám phá†13 thì Lầu Năm Góc và CIA má»›i thở phào nhẹ nhõm. Những bức ảnh tÆ° liệu quý giá từ vệ tinh đã truyá»n được vá» trung tâm xá»­ lý của Mỹ.

Sau đó, hệ thống vệ tinh trinh sát của Mỹ bắt đầu Ä‘i vào hoạt Ä‘á»™ng. Trong 12 năm, có cả thảy 144 vệ tinh trinh sát chụp ảnh vá»›i kích cỡ khác nhau được phóng lên quỹ đạo, trong đó có 102 vệ tinh hoạt Ä‘á»™ng bình thÆ°á»ng. Chiếc cuối cùng mà má»i ngÆ°á»i được biết chính là vệ tinh “Khám phá†38, được phóng Ä‘i vào tháng 2-1968. Từ đây, việc phóng vệ tinh trinh sát được liệt vào dạng cÆ¡ mật của quốc gia nên không được công khai nữa. Äược biết, những vệ tinh có trang bị máy ảnh và máy quay sau đó của Mỹ Ä‘á»u mang tên KH, nhÆ°ng cụ thể có tất cả bao nhiêu vệ tinh đã được phóng Ä‘i thì đến nay vẫn là Ä‘iá»u bí mật.

Äức Hà



Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục này:

Tài sản của donkihotexuthanh

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Trả lá»i

Từ khóa được google tìm thấy
'my- lien xo -cuba, 4vn.eu, bach luyen thanh tien, chien chanh lanh mi nga, chien tranh lanh lien xo, chien tranh lanh mi xo, chien tranh lanh xo mi, chien tranh lanh xo my, chien tranh lien xo my, chien tranh my lienxo, chien tranh my xo, chien tranh nga hoa ky, chien tranh xo-my, chientranh.my.lienxo, chientranhlanhmyxo, chientranhlienxo-my, cuoc chien lien xo my, cuoc chien my va lien xo, cuoc chien xo my, doi dau lien xo - my, hai quan lien xo va my, ho so mat lien xo, ïåðìü, khô rut soplien xo, kho rut sop, khong chien my lien xo, khÆ¡ rut sốp, liên xô và mỹ, lien xo my, lien xo thoi chientranh, lien xo u-2, lien xo va my, lienxo thoi chien, lienxo.my, lienxo.usa, my. lien xo, phim chien dau lienxo, phim chien dau mi, phim tran chien xo-my, phim trinh sat lien xo, quan he xo - trung, thoi chien tranh lanh, vu dong can khon



©2008 - 2014. Bản quyá»n thuá»™c vá» hệ thống vui chÆ¡i giải trí 4vn.euâ„¢
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuá»™c quyá»n sở hữu của ngÆ°á»i đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™