Ghi chú đến thành viên
Go Back   4vn.eu > Kiến thức > Thế Giá»›i Muôn Mầu > Sách - Tài liệu > Tá»§ sách triết há»c và tôn giáo > Tôn Giáo
Gởi Ãá» Tài Má»›i Trả lá»i
 
Ãiá»u Chỉnh
  #1  
Old 25-03-2008, 12:02 AM
tarta12a's Avatar
tarta12a tarta12a is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Feb 2008
Bài gởi: 1,035
Thá»i gian online: 35 phút 40 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 35 Times in 18 Posts
Talking Cao Tăng Dị Truyện - nhiá»u tác giả - Biên Soạn: Hạnh Huệ

Lá»i ngá»




Ngài Triệu Châu há»i ngài Nam Tuyá»n: Thế nào là đạo? Ãáp: Tâm bình thưá»ng là đạo.
Má»™t câu như thế đủ làm cá»­a ngỠđể chúng ta Ä‘á»c tập sách nầy.
Vì trong đây là những mẫu chuyện vá» các bậc cao tăng có Ä‘á»i sống khác lạ, khi sinh khi tá»­ Ä‘á»u vượt ngoài giá»›i hạn thưá»ng tình. Chúng ta sẽ tưởng rằng các Ngài có má»™t công hạnh hoặc má»™t phép mầu nào lạ lùng. Thật ra, tất cả Ä‘á»u bắt đầu từ chá»— “tâm bình thưá»ngâ€. Còn chúng ta, vì tâm không bình thưá»ng nên đành chịu trôi nổi trong nghiệp thức luân chuyển.
Tập truyện này không nhằm dẫn chúng ta Ä‘i vào huyá»n bí không tưởng. Chỉ cần trở lại vá»›i tâm bình thưá»ng, má»™t tâm bình thưá»ng mà thấy trá»i cao rá»™ng vô cùng. Xin được phép tặng cho các bậc tăng sÄ© thá»i nay.
Kính ghi
Viên Chiếu Mạnh Ãông – Canh Thìn
(Cuối năm 2000)



Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục này:

Tài sản của tarta12a

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
  #2  
Old 25-03-2008, 12:04 AM
tarta12a's Avatar
tarta12a tarta12a is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Feb 2008
Bài gởi: 1,035
Thá»i gian online: 35 phút 40 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 35 Times in 18 Posts
Phần I




1. LÃO TỬ (Là NHĨ)
Sanh năm Ãinh Tỵ
Ãá»i Chu Ãịnh Vương năm thứ ba (604 trước Công nguyên), ngày mưá»i bốn tháng chín, Lão Tá»­ sanh ở nước Sở, quận Trần, huyện Khổ, làng Lại, xóm Khúc NhÆ¡n, há» Lý tên NhÄ©, tá»± là Bá Dương, húy là Ãam. Ở trong thai mẹ 81 năm, xẻ hông trái mà sanh, má»›i sanh đầu đã bạc trắng nên hiệu là Lão Tá»­; sanh ở dưới cây Lý nên có há» Lý. Mặt vàng, mi đẹp, tai dài, mắt to, mÅ©i có hai cá»™t, tai có ba cá»­a, trong há»™i Thích Ca, Lão Tá»­ là Bồ tát Ca Diếp. Kinh nói “Ca Diếp ứng sanh Chấn Ãán, hiệu là Lão Tá»­, đặt giáo không ngoài để trị quốc, mượn thuật thần tiên để trị thânâ€. Từ Phật diệt độ đến Lão Tá»­ sanh là 346 năm. (1)
Lão Tử vào Lưu Sa (2)
Chu Giản Vương năm thứ tư (582 trước Công nguyên, Lý NhÄ© ra làm quan Thá»§ Tạng Sứ, mưá»i ba năm đổi làm Trụ Hạ Sá»­, suốt năm mươi bốn năm không đổi chức. Ngưá»i Ä‘á»i gá»i là Sá»­ Ấn. Kính Vương nguyên niên (519 trước Công nguyên, Ngài 86 tuổi, vì vương thất quá nhiá»u (lăng trì), ông bá» Chu, Ä‘i vá» Tây vào Hàm Cốc Quan. Quan Sinh Y Há»· thấy mây tía từ Tây đến, biết có đạo nhân sẽ Ä‘i qua, bèn rước vào làm lá»…. Ngài làm Ãạo Ãức Kinh năm ngàn lá»i đưa cho Y Há»· rồi vào Lưu Sa năm Nhâm Ngá». Ãến nước Kế Tân thấy tháp chùa tá»± thương mình không đến kịp bèn đối trước tượng nói kệ:
Ta sinh sao quá muộn
Phật ra Ä‘á»i sá»›m quá
Chẳng thấy Thích Ca Văn
Trong lòng thưá»ng áo não.
(Ngã sinh hà dĩ vãn,
Phật xuất nhất hà tảo,
Bất kiến Thích Ca Văn,
Tâm trung thưá»ng áo não).
Không biết sau thế nào.
(1) Theo sá»­ Trung Quốc – Chu Thư dị ký, Phật đản sanh ngày mồng tám tháng tư năm Giáp Dần, Ä‘á»i Tây Chu Chiêu Vương năm thứ 24 (1028 trước Công nguyên)
(2) Lưu Sa: Vùng sa mạc Taklamakan, phía Tây Trung Quốc. Trên đưá»ng sang Ấn Ãá»™ ngài Huyá»n Trang từng Ä‘i ngang đây.

2. KHỔNG TỬ
Khổng Phòng Thúc ở nước Lá»—, ấp Tưu, làng Bình, con Phòng Thúc là Bá Hạ, con Bá Hạ là Thúc Lương Há»™t. Ông này trước cưới con gái há» Châu sanh con là Mạnh Bì, bất tài. Sau cưới con gái há» Nhan là Chưng, cầu khẩn ở núi Ni Khâu mà sanh Khổng Tá»­ bèn đặt tên là Khâu, tá»± là Trá»ng Ni. Tối hôm sanh (năm Canh Tuất) có hai con rồng lượn quanh nhà, NgÅ© Lão giáng giáng xuống trước sân, phòng cá»§a Nhan Thị nghe tiếng nhạc trá»i. Khổng Tá»­ thân cao chín thước sáu tấc; lưng rá»™ng mưá»i vi, tay dài quá đầu gối, xương trán gồ lên như hình chữ nhật, hà mục, hải khẩu, mặt rồng, trán vuông, hàm én, râu rồng, nhìn như cá»p, lông mi có mưá»i hai vằn, mắt có sáu mươi bốn lý. Ngày 4 tháng 11 năm thứ hai mươi mốt Ä‘á»i Chu Linh Vương (551 trước Công nguyên) tức năm thứ hai mươi hai Ä‘á»i Lá»— Nhượng Công vậy. Trên há»™i Thích Ca, Khổng Tá»­ là Nho Ãồng Bồ tát, Nhan Hồi là Nguyệt Quang Bồ tát. Kinh nói: “Trong cõi Diêm Phù, có nước Chấn Ãán, ta sai ba Thánh ở đó giáo hóa, nhân dân từ ái, lá»… nghÄ©a đầy đủâ€. Phật diệt độ đến Khổng Tá»­ sanh là 400 năm.
Thái Tể nhà Thương há»i Khổng Tá»­ rằng:
- Phu Tử là bậc Thánh chăng?
- Khâu há»c rá»™ng nhá»› nhiá»u, chẳng phải Thánh nhân.
- Tam vương là Thánh chăng?
- Tam vương khéo dùng trí dũng, Thánh thì chẳng phải chỗ Khâu biết.
- NgÅ© Ãế là Thánh chăng?
- NgÅ© Ãế khéo dùng nhân tín, còn Thánh thì Khâu chẳng biết.
- Tam Hoàng là Thánh chăng?
- Tam Hoàng khéo dùng thá»i chính (thá»i cÆ¡, chính trị) còn Thánh thì Khâu chẳng biết.
Thái Tể cả kinh há»i:
- Như thế thì ai là Thánh nhân?
Phu Tử động dung hồi lâu đáp:
- Khâu nghe phương Tây có bậc đại Thánh, không trị mà chẳng loạn, không nói mà tá»± tín, không giáo hóa mà tá»± hành, mênh mông ngưá»i chẳng thể đặt tên.
3. PHẬT GIÃO VÀO TRUNG HOA
Niên hiệu VÄ©nh Bình năm thứ tư (61 TL), Hán Minh Ãế đêm má»™ng thấy ngưá»i vàng, thân cao hÆ¡n má»™t trượng, cổ Ä‘eo vòng mặt trá»i, ngá»±c đỠchữ vạn, bay đến sân Ä‘iện, ánh sáng chói lá»i. Sáng lại, vua há»i quần thần, Thái sá»­ Phó Nghị tâu rằng:
- Thần theo Chu Thư dị ký, ngày mồng tám tháng tư năm Canh Dần, năm thứ hai mươi bốn Ä‘á»i Chiêu Vương (Tây Chu). Sáng sá»›m chợt có gió lạ nổi lên, cung Ä‘iện nhà cá»­a thảy Ä‘á»u chấn động, có ánh sáng năm màu vào sâu má»i chá»—, biến khắp bốn phương, màu xanh hồng. Vua há»i Thái sá»­ Tô Diêu đây là Ä‘iá»m gì? Thái sá»­ đáp: “Tây phương có Ãại thánh nhân sanhâ€. Vua nói: “Ãối vá»›i đây (Trung Hoa) thế nào?†“Lúc này không có ông ta. Sau má»™t ngàn năm, lá»i dạy má»›i đếnâ€. Vua sai khắc lên đá để nhá»›, ở trước Ä‘á»n thá» Nam Giao. Tính năm thì đến nay là năm Tân Dậu được má»™t ngàn không trăm mưá»i năm. Bê hạ nằm má»™ng có lẽ ứng vá»›i đấy.
Vua thầm tính rồi sai các ông Trung Lang, Tương Thái Âm, Bác sÄ© Vương Ãạo, Tần Cảnh ... 18 ngưá»i đến Tây Vức, thăm dò đạo này.
Hán Minh Ãế niên hiệu VÄ©nh Bình năm Ãinh Mão (67 TL), Phật giáo bắt đầu vào Trung Hoa.

4. SA MÔN NHIẾP MA ÃẰNG,TRÚC PHÃP LAN đến LẠC DƯƠNG
Các ông Thái Âm ... đến nước Nguyệt Chi, má»™t lãnh thổ gần Thiên Trúc, gặp hai Phạm tăng là Ma Ãằng và Pháp Lan muốn dâng kinh tượng đến nước Trung Hoa, bèn cùng trở vá» phương Ãông. Niên hiệu VÄ©nh Bình năm thứ mưá»i (67 TL) đến Lạc Dương. Ma Ãằng vào triá»u hiến kinh tượng. Vua rất vui truyá»n đến ở Hồng Lô Tá»±, Pháp Lan Ä‘i đến sau.
Niên hiệu VÄ©nh Bình năm thứ mưá»i bốn (Ká»· Tỵ) (*) vua xuống chiếu ở ngoài cá»­a Tây Ung lập riêng má»™t chùa, má»i hai ngài đến ở. Vì Bạch Mã chở kinh đến nên đặt tên chùa là Bạch Mã. Vua đến chùa há»i Ma Ãằng:
- Sau khi Phật ra Ä‘á»i vì sao không giáo hóa đến đây?
Ma Ãằng đáp:
- Nước Ca tỳ la vệ ở Ấn Ãá»™, ba Ä‘á»i chư Phật trong tam thiên đại thiên thế giá»›i, trăm ức nhật nguyệt Ä‘á»u ở đây xuất hiện. Thiên thần rồng quá»· có nguyện lá»±c Ä‘á»u sanh ở đó nhận sá»± giáo hóa, ngá»™ đạo. Chá»— khác Phật tuy không đến, nhưng ánh sáng chiếu khắp má»i nÆ¡i. Má»™t ngàn năm trăm năm Ä‘á»u có thánh nhân truyá»n lá»i dạy cá»§a Phật đến để giáo hóa.
Vua rất vui. Hai ngài há»i tiếp:
- Phía Ãông chùa có quán gì?
Vua đáp:
- Xưa có đống đất tá»± nhiên nổi lên, dẹp Ä‘i lại nổi, đêm có ánh sáng lạ, dân gá»i là má»™ Thánh. Do đó thá», nghi là thần Lạc Dương.
Ma Ãằng nói:
- Theo Kim Tạng ở Thiên Trúc ghi. Vua A Dục chôn Xá lợi Phật khắp thiên hạ tá»›i 84,000 chá»—. Nay ở Trung Hoa có mưá»i chín chá»—, đây là má»™t.
Vua thất kinh liá»n đến lá»… bái. Chợt có má»™t vầng ánh sáng tròn hiện trên má»™, ba thân hiện trong ánh sáng. Thị vệ hô “Vạn tuế!â€. Vua mừng nói:
- Nếu không gặp hai đại sĩ, đâu biết được Di hựu của Thượng Thánh.
Rồi xuống chiếu xây tháp lên trên theo cách thức cá»§a hai ngài. Tháp hoàn thành có chín tầng, cao hai trăm thước. Năm sau ánh sáng lại hiện, có cánh tay sắc vàng lá»™ trên đỉnh tháp ca thước như trong lưu ly thấy hương trá»i. Vua lại đến chiêm bái. Ãnh sáng theo bước chân xoay vòng, từ ngỠđến giá» thân (3 giá» chiá»u) má»›i diệt.
Vua đối vá»›i Phật pháp rất kính tín. Niên hiệu VÄ©nh Bình năm thứ mưá»i bốn (71 TL), đạo sÄ© NgÅ© Nhạc là Trữ Thiện Tín, Phí Thúc Tài ... đố kỵ, bài xích nói:
- Phật pháp hư ngụy.
Ma Ãằng, Pháp Lan tâu vua:
- Pháp xuất thế của Phật, nước lửa chẳng thể hoại. Xin vua cho cùng đạo sĩ thí nghiệm.
Vua sắc Thiện Tín ... Ä‘em hết kỳ kinh, bí quyết sẵn có cùng sa môn Ä‘em kinh Phạn vào ngày rằmg tháng Giêng, lập đàn đốt để nghiệm. Các kinh cá»§a đạo sÄ© Ä‘á»u bị đốt sạch, chỉ có kinh tượng Phật vẫn còn nguyên. Bá»n Thiện Tín xấu hổ chết. Bao nhiêu đạo sÄ© Ä‘á»u đê đầu khâm phục. Ngài Pháp Lan ở trong đại chúng xướng kệ:
Chồn chẳng phải sư tử
Ãèn chẳng phải sáng trá»i trăng
Ao không có sức chứa của sông biển
Gò chẳng tươi tốt như núi rừng
Mưa pháp rưới thế giới
Giống lành được nứt mầm
Hiển thông pháp hy hữu
Nơi nơi giáo hóa quần sanh.
(Hổ phi sư tử loại
Ãăng phi nhật nguyệt minh
Trì phi giang hải nạp
Khưu vô sơn nham vinh
Pháp vân thùy thế giới
Thiện chủng đắc khai manh
Hiển thông hi hữu pháp
Xứ xứ hóa quần sanh).
Vua càng thêm kinh dị. Hai tăng há»c chữ Tàu, sau dịch kinh Tứ Thập Nhị Chương, Thập Ãịa Ãoạn Kết, Phật Bổn Sanh, Pháp hải Tạng, Phật Bổn Hạnh ... năm kinh.
Niên hiệu VÄ©nh Bình năm thứ mưá»i sáu (73 TL) Nhiếp Ma Ãằng nhập diệt. Trúc Pháp Lan tá»± dịch năm bá»™ kinh mưá»i ba quyển.
(*) Có lẽ là Vĩnh Bình thứ 12 năm Kỉ Tỵ hoặc Vĩnh Bình 14 năm Tân Mùi.

5. AN THẾ CAO
Sa môn An Thanh tá»± Thế Cao ngưá»i nước An Tức (*), đến kinh đô dịch kinh. Trong khoảng 23 từ Mậu Tý (148) (**) đến Canh Tuất (170) (***) Ngài dịch được 90 bá»™, 115 quyển.
Năm Tân Dậu, Ngài đến Lô SÆ¡n, ở đây có thần miếu rất linh, dân chúng đến dâng lá»… cầu phước đông đến hÆ¡n ba mươi thuyá»n. Thần giáng cÆ¡ bảo:
- Dưới thuyá»n có Sa môn, nên má»i lại.
Dân chúng má»i Ngài đến, Thần lại giáng cÆ¡ nói:
- Tôi xin thưa cùng ông xuất gia há»c đạo. Tôi ưa bố thí mà sân nhiá»u, nay làm thần miếu, thá» mạng có thể hết sá»›m, không biết lúc nào, lại sợ Ä‘á»a vào địa ngục. Nay tôi có ngàn khúc lụa và má»™t số bảo vật, ông hãy vì tôi làm Phật sá»±, tạo tháp để cho tôi được sanh chá»— lành.
Ngài bảo thần miếu hiện hình. Thần hiện thành con rắn lá»›n, khóc lóc như mưa. Ngài bèn thâu lụa, bảo vật rồi từ biệt Ä‘i. Ãến Dá»± Chương, Ngài dá»±ng chùa Ãại An, xây dá»±ng tháp ở Giang Hòa. Chẳng bao lâu thần miếu chết, vá» báo đã được sanh cõi lành. Sau ngưá»i ở SÆ¡n Tây, thấy xác rắn trong đầm, đầu Ä‘uôi đài đến mấy dặm.
Ãến nay, huyện Tầm ÃÆ°Æ¡ng vẫn còn thôn Ãại Xà.
(*) Nước An Tức (Parthic) – phía Ãông Bắc Ba Tư ngày xưa.
(**) Thá»i Ãông Hán – Hoàn Ãế niên hiệu Kiến Hòa.
(***) Thá»i Ãông Hán – Linh Ãế niên hiệu Kiến Ninh.
6. MÂU BÃC
Nhà Hán niên hiệu SÆ¡ Bình (190 – 194), có Mâu Tá»­ tránh Ä‘á»i ẩn cư, nghiên cứu Phật đạo, làm 37 thiên Lý Hoặc, rất được sùng má»™. Luật sư Lương Tăng Hữu thu thập và lưu truyá»n.
7. TÀO THỰC
Trần An Vương Tào Thá»±c, tá»± là Tá»­ Kiến, con giữa cá»§a Tào Tháo, mưá»i tuổi đã thuá»™c thÆ¡ văn trên mưá»i ngàn chữ. Hàm Ãan Thuần trông thấy kinh hãi cho là ngưá»i nhà trá»i. Ông má»—i lần Ä‘á»c kinh Phật Ä‘á»u hết lòng tán thánh cho là tông chí đạo, rồi chế cách tụng thành bảy thanh, thăng giáng khúc chiết. Ngưá»i Ä‘á»i tụng theo đó. Khi ông dạo Ngư SÆ¡n, nghe có tiếng lạ lùng, giá»ng Ä‘iệu ai oán, ông phá»ng theo đó để tán tụng kinh Phật. Ông có viết Biện Ãạo Luận có ý chê Hoàng Lão (Lão giáo).
8. KHƯƠNG TĂNG HỘI
Tam Tạng Khương Tăng Há»™i hành hóa đến nước Ngô. Sư là con cá»§a Ãại Thừa Tướng nước Khương Cư, tên Tăng Há»™i, Ä‘i tu. Ãến Kiến Chương, cất am tranh, lập bàn thá» tượng Phật, hành đạo. Ngưá»i nước Ngô lấy làm lạ. Ngô Tôn Quyá»n biết được, liá»n nói:
- Hay là như má»™ng cá»§a Hán Minh Ãế, Phật đạo đã truyá»n đến chăng?
Bèn sai ngưá»i vá»i Sư đến há»i. Tăng Há»™i trình bày việc Như Lai tịch diệt và nói:
- Như Lai nhập diệt đã ngàn năm rồi nhưng linh cốt xá lợi vô cùng linh ứng. Xưa vua A Dục thỠtám mươi bốn ngàn tháp. Ngay đây cũng có di hóa (xá lợi để lại).
Ngô Tôn Quyá»n nói:
- Nếu Thầy cầu được xá lợi, ta sẽ tạo tháp phụng thá». Còn cầu không linh nghiệm, Thầy sẽ bị nghiêm phạt.
Tăng Hội xin kỳ hạn bảy ngày. Trở vỠbảo quyến thuộc:
- Phật pháp hưng thịnh hay bị phế bá» Ä‘á»u do lần này. Má»i ngưá»i nên chí tâm cầu khẩn.
Qua bảy ngày, chẳng thấy hiệu nghiệm. Tăng Há»™i lại xin triển hạn bảy ngày nữa, cÅ©ng chẳng thấy gì. Ngô Tôn Quyá»n nói:
- Mau đem ông thầy này bỠvào vạc nấu!
Tăng Há»™i thầm nghÄ©: “Ãức Phật từ bình thưá»ng, lẽ nào phụ lòng taâ€. Rồi năn nỉ cho thêm bảy ngày. Ãến canh năm, nghe co tiếng leng keng, Sư liá»n trổi dậy nhìn vào bình, thấy hiện ngÅ© sắc, bèn kêu to:
- Quả đúng như nguyện của ta!
Hôm sau Sư Ä‘em vào triá»u. Ngô Tôn Quyá»n cùng công khanh xúm vào xem, khen:
- Thật là Ä‘iá»m hiếm có!
Tăng Hội nói:
- Oai thần của xá lợi, tất cả thế gian không gì làm hoại được.
Tôn Quyá»n sai lá»±c sÄ© lấy chùy đập, ánh sáng vẫn rá»±c rỡ. Vua bèn lập chùa, dá»±ng tháp, đặt tên làng là Phật Ãà, chùa là Kiến SÆ¡. Ãây là ngôi chùa, tháp đầu tiên cá»§a Giang Nam.
Tôn Quyá»n há»i Thái phó Hám Trạch:
- Phật giáo vào Trung Quốc năm nào cá»§a thá»i Hán Minh Ãế? Do đâu lại không đến phương Ãông?
Hám Trạch nói:
- Niên hiệu VÄ©nh Bình năm thứ mưá»i má»™t Phật pháp má»›i đến, cách đây má»™t trăm bảy mươi năm. Ãến năm thứ mưá»i bốn, đạo sÄ© NgÅ© Nhạc là nhóm Trừ Thiện Tín đấu phép vá»›i tăng Ấn Ãá»™. Thiện Tín thua, hổ thẹn mà chết. Ngưá»i Trung Quốc không được xuất gia, nên không có ngưá»i truyá»n bá. HÆ¡n nữa, vì loạn ly nhiá»u năm. Bây giá» Phật giáo má»›i đến nước ta.
Tôn Quyá»n nói:
- Ãã có Khổng Tá»­ viết kinh sách dạy dá»— Ä‘á»i sau; rồi Lão, Trang tu thân tá»± vui; phóng lãng chốn núi rừng, tâm hồn đạm bạc. Vậy còn thá» Phật làm chi nữa?
Hám Trạch thưa:
- Hai đạo Khổng Lão là pháp trá»i chế ra để dùng, nên không dám ngược ý trá»i. Phật giáo thì chư thiên vâng làm, không dám trái ý Phật. Xem đó thì rõ hÆ¡n, kém.
Ngô Tôn Hạo sau nối ngôi cha, hạ lệnh dẹp Ä‘á»n chùa, miếu mạo. Quần thần can:
- Tiên đế cảm Ä‘iá»m lành mà lập chùa, Chúa công chẳng nên phá há»§y!
Tôn Hạo bèn cho gá»i Sư lại há»i:
- Phật nói có báo ứng thiện ác, Thầy có thể giảng cho ta nghe chăng?
Sư nói:
- Minh chá»§ lấy hiếu từ trị thiên hạ, thì đế hiệu Xích Ô được rõ ràng, ngưá»i dân sống lâu. Dùng nhân đức nuôi vạn vật thì suối ngá»t tuôn trào, lúa tốt nảy mầm. Lành có cảm ứng, ác cÅ©ng vậy. Nếu làm ác ở chá»— kín đáo, quá»· sẽ giết, làm ác ở chá»— công khai, ngưá»i sẽ giết. Kinh Dịch nói “Tích thiện dư khánh†chứa Ä‘iá»u lành thì niá»m vui có dư, còn dù văn thÆ¡ hay, cầu phước cÅ©ng chẳng đến. Tuy đó là cách ngôn cá»§a nhà Nho, mà thá»±c làm sáng tá» lá»i Phật dạy.
Tôn Hạo nói:
- Thế thì Chu Khổng đã nói rồi, đâu cần Phật giáo?
Sư nói:
- Chu Khổng chẳng muốn nói sâu, nên chỉ dạy sÆ¡ lược. Phật giáo chẳng dừng ở lá»i cạn cợt, nên chỉ rõ ràng tưá»ng tận cái cốt yếu. Tất cả Ä‘á»u tốt. Thánh nhân chỉ sợ làm thiện không được nhiá»u. Bệ hạ sao lại không ưa?
Tôn Hạo không đáp được, bèn bỠlệnh hủy chùa.

9. TĂNG KỲ VỰC
Sư ở Thiên Trúc, lúc má»›i đến Giao Châu và Quảng Châu, ngưá»i ta thấy có nhiá»u Ä‘iá»u linh dị. Sư đến Lạc Dương, thấy các tỳ kheo ăn mặc hoa lệ bèn nói:
- Thật trái giới luật! Chẳng phải ý Phật!
Sư xem các cung thất ở đế đô, liá»n nói:
- Ãại khái giống cung trá»i Ãao Lợi. Nhưng ngưá»i khác vá»›i trá»i, làm dân chúng khổ cá»±c, sá»­a sang như thế, không phí hay sao?
Niên hiệu Thái An năm đầu (303). Sư biết Lạc Dưong sắp có loạn, liá»n từ giã vá» Thiên Trúc. Có vị tăng xin được hỉ dạy. Sư cho nhóm chúng, lên toà nói:
Giữ miệng, nhiếp thân ý.
Cẩn thận chớ phạm ác,
Tu hành tất cả thiện,
Như vậy được độ thế.
Nói xong Sư làm thinh. Mấy trăm ngưá»i Ä‘á»u thỉnh Sư vá» nhà mình thá» trai. Sư nhận lá»i hết. Hôm sau, năm trăm nhà Ä‘á»u có Sư đến thá» thá»±c.

10. PHẬT Ãá»’ TRỪNG
Sư ngưá»i Thiên Trúc, há» Bạch. Ãá»i Tấn, niên hiệu VÄ©nh Gia năm thứ tư (310), Sư đến Lạc Dương, tá»± nói mình hÆ¡n trăm tuổi, há»›p không khí mà sống, rành vá» chú thuật. Bên hông Sư có má»™t lá»— hổng, lấy bông nhét lại. Ban đêm lấy bông ra, có ánh sáng từ lá»— chiếu ra. Má»—i khi gặp suối, Sư móc bao tá»­, ruá»™t ra rá»­a, xong lại nhét vào bụng. Sư định cất chùa ở lạc Dương để hoằng hóa Ãại pháp nhưng giặc Lưu Diệu làm loạn nên không thành.
Thá»i Thạch Lặc Truân Cát Pha tàn sát dân chúng rất nhiá»u, bá»™ hạ ông ta là đại tướng Quách Hắc Lược lại rất má»™ Phật pháp. Sư liá»n truyá»n ngÅ© giá»›i cho ông. Sau Quách Hắc lược Ä‘i chinh phạt, Sư thưá»ng báo trước sá»± thắng bại, Thạch Lặc nghi bèn há»i ông ta, Hắc Lược nói:
- Có má»™t sa môn trí thuật phi thưá»ng bảo rằng tướng quân sẽ chiếm được khu Hạ. Thần đã nhận Ngài làm thầy. Chá»— thần tâu rõ trước sau Ä‘á»u là lá»i cá»§a Ngài.
Thạch Lặc vui mừng nói:
- Trá»i ban cho ta!
Bèn gá»i Sư đến há»i:
- Phật đạo có linh nghiệm gì?
Sư biết Thạch Lặc không đạt được lý thâm sâu, chỉ có thể dùng đạo thuật để biểu diá»…n, liá»n rút má»™t bát nước, đốt hương chú nguyện, giây lát có hoa sen xanh hiện ra. Thạch Lặc nhân đó tin phục, Sư cÅ©ng nhân đó can:
- Vua lấy đức trị nước thì tứ linh sẽ hiện Ä‘iá»m lành.
Thạch Lặc rất vui. Sau đó vì phẩn ná»™, Thạch Lặc định hại các đạo sÄ© và làm khổ Sư. Sư bèn tránh mặt. Thạch Lặc sai ngưá»i kiếm chẳng ra, thất kinh nói:
- Ta có ý hướng vỠThánh nhân, Thánh nhân lại bỠta mà đi!
Ãêm đó, Thạch Lặc không ngá»§ được, thao thức nghÄ© đến Sư, muốn được gặp. Sư biết ông ta đã hối lá»—i, sáng hôm sau bèn đến, Thạch Lặc nói:
- Hôm qua ngài đi đâu?
Sư đáp:
- Chúa công có lòng giận nên tôi phải tạm tránh. Nay Ngài đổi ý, tôi mới dám đến.
Thạch Lặc cưá»i to.
Sau Thạch Lặc chết, em là Hổ nối ngôi, hết lòng phụng sá»± Phật Ãồ Trừng, Sư bảo Hổ:
- Ãế vương thá» Phật cần “Cung - Kiệm - Từ - Nhẫn†khen ngợi đạo pháp, không làm Ä‘iá»u bạo ngược, không hại ngưá»i vô tá»™i. Dân có làm ác thì giáo hóa há». Ai không sá»­a đổi mình má»›i nên dùng hình phạt, nhưng nên thương xót chá»› lạm dụng hình phạt nhất là những tá»™i tá»­ hình.
Niên hiệu VÄ©nh Hòa thứ tư (348), tháng mưá»i hai, Sư bảo đệ tá»­:
- HỠThạch sắp diệt! Nước chưa loạn ta đã tịch rồi!
Bèn sai ngưá»i đến từ giã Thạch Hổ, Thạch Hổ hoảng kinh nói:
- Ãại Hòa thượng vá»™i bá» nước ta! Sắp có nạn chăng?
Liá»n đến chùa thăm Sư. Sư nói:
Ra sống, vào chết, đó là đạo thưá»ng. Phân định dài ngắn, không do thêm, bá»›t. Có Ä‘iá»u đáng hận là quốc gia để tâm vào Phật pháp, lập chùa độ tăng, mong được phước đức, mà cai trị lại bạo ngược, hình phạt há»—n lạm, thật trái lá»i Phật dạy, trá»n không được phước đức. Nếu phô bày nhân chính thì lá»™c có thể kéo dài.
Thạch Hổ khóc lóc nghẹn ngào, biết Ngài sẽ tịch, liá»n đục đá làm má»™ phần. Ãến ngày tám, Ngài ngồi yên thị tịch thá» má»™t trăm bảy mươi tuổi.
Sư vào đạo má»™t trăm lẻ chín năm mà rượu chẳng thấm môi, ăn không quá ngá», việc phạm giá»›i chẳng làm, lập tám trăm chín mươi ba chùa, độ hÆ¡n bảy ngàn tăng. Sư ở chá»— nào, má»i ngưá»i không dám hướng vỠđó khạc nhổ, phóng uế, há» thưá»ng dặn nhau:
- Chá»› khởi ác, Ãại Hòa thượng biết đó!
Ãại giáo vào phương Ãông, đến thá»i Sư rất thịnh hành. Vá» sau, có vị tăng từ Ủng Châu đến, thấy Sư Ä‘i vào cá»­a Tây. Bèn kể lại cho Thạch Hổ, Thạch Hổ cho mở má»™ ra xem, chỉ thấy còn khối đá.
11. TRÚC PHẬT ÃIỀU
Sư là đệ tá»­ cá»§a ngài Phật Ãồ Trừng, sau trụ chùa Thưá»ng SÆ¡n nhiá»u năm. Sư có thần thông, thưá»ng phân thân Ä‘i nÆ¡i khác, hoặc vào núi suốt năm, Ä‘em theo mấy đấu cÆ¡m khô, lúc trở vá» vẫn còn dư cÆ¡m.
Có vị tăng theo Sư dạo núi, gặp tuyết xuống nhiá»u. Sư vào hang cá»p ngá»§, cá»p cÅ©ng đến nằm chung. Sau tá»± báo ngày thị tịch, má»i ngưá»i xa gần kéo nhau đến. Sư nói:
- Thân ngưá»i vô thưá»ng, nếu có tâm rá»™ng rãi trong sạch, thì hình hài mạng số tuy khác, nhưng vẫn đồng khế hợp nhau.
Nói xong, ngồi ngay ngắn mà tịch.
Ãệ tá»­ Ä‘i núi, lại thấy Sư ngồi trên núi. Má»i ngưá»i đảnh lá»… há»i:
- Hòa thượng vẫn còn sống sao?
Sư đáp:
- Ta vốn thưá»ng còn.
Nói xong, Sư biến mất.
Chúng mở quan tài, chỉ thấy y và giầy.

12. PHÃP SƯ CHI ÃỘN
Sư tá»± là Ãạo Lâm, xuất gia khi đã đứng tuổi. Niên hiệu Hưng Ninh năm thứ hai (364), Sư đến kinh đô giảng đạo, thá»±c hành kinh Bát Nhã. Sư kết bạn phương ngoại vá»›i Tạ An Vương, NghÄ©a Chi, An Hạo, Vương Thân Chi ...
Niên hiệu Thái Hòa năm thứ hai (367), Sư ở ẩn tại Diệm SÆ¡n. Có ngưá»i Ä‘em ngá»±a đến cho, Sư nhận nuôi, nói:
- Ta thích ngựa thần.
Có ngưá»i cho bạc, Sư thả Ä‘i, bảo:
Chim trá»i chẳng lẻ giữ để vui tai mắt mình.
13. THÃCH ÃẠO AN
Sư quê ở Thưá»ng SÆ¡n, há» Vệ, theo Nho giáo. Năm mưá»i má»™t tuổi xuất gia vá»›i Phật Ãồ Trừng, Sư Ä‘á»c sách má»™t ngày cả vạn lá»i, biện tài vô địch. Sư thông minh như thế nhưng dung mạo quá xấu. Ngưá»i Ä‘á»i gá»i là “Tất đạo nhân, kinh tứ lân†(Ãạo nhân Ä‘en thui, làm kinh hãi bốn bên).
Khi Phật Ãồ Trừng thị tịch, Sư thống lãnh đồ chúng ở núi Lục Hồn. Niên hiệu Ninh Khang nguyên niên (373), Sư đến Nhượng Dương lập chùa Ãàn Khê, có cao sÄ© Tập Tạc Xỉ đến tá»± xưng: “Tứ Hải Tập Tạc Xỉâ€, Sư ứng tiếng đáp: “Di thiên Thích Ãạo Anâ€.
Niên hiệu Thái Nguyên năm thứ tư (379), vua Tần Phù Kiên công phạt Nhượng Dương, rước được Ngài rất mừng, bảo tả hữu rằng:
- Ta dùng mưá»i vạn binh lấy Nhượng Dương, vừa được má»™t ngưá»i rưỡi.
Tả hữu há»i:
- Là ai?
Ãáp:
- An Công là má»™t, Tạp Tạc Xỉ là ná»­a ngưá»i.
Sư ở Trưá»ng An hoằng dương chánh pháp. Niên hiệu Thái Nguyên thứ mưá»i bốn (389), vào ngày 27 thánh giêng, Sư thấy có má»™t dị tăng ra vào ở lá»— hổng cá»­a sổ. Sư há»i quê quán, dị tăng lấy tay chỉ hướng Tây Bắc, tức thì mây vẹt ra, thấy lầu các như huyá»…n hiện lên, Tăng bảo:
- Ãó là cõi trá»i Ãâu Suất.
Ngày tám tháng hai, Sư ngồi kiết già thị tịch.
Sư má»—i lần sá»› kinh nghÄ©a Ä‘á»u cầu Thánh nhân chứng minh. Má»™t lần cảm được tôn giả Trưá»ng Mi giáng. Sư đưa bản sá»› giải cá»§a mình cho Tôn giả xem. Tôn giả rất thán phục, khen là hợp hết tâm Phật, rồi hứa sẽ ngầm giúp Sư truyá»n bá rá»™ng rãi. Sư biết Tôn giả này chính là ngài Tân Ãầu Lô, bèn thiết trai cúng dưá»ng. Sư có mưá»i đệ tá»­ thông đạt sá»± nghiệp sá»› giải này.
Má»™t đệ tá»­ Sư là Pháp Ngá»™ truyá»n pháp ở Trưá»ng Sa, đồ chúng mấy trăm ngưá»i. Má»™t hôm có ngưá»i lén uống rượu, Pháp Ngá»™ làm ngÆ¡ không cá»­ tá»™i. Sư biết được, bèn gởi roi đến. Pháp Ngá»™ ôm roi khóc nói:
- Trông coi chúng không công minh, khiến Thầy ở xa phải lo.
Rồi phủ phục nhận phạt.
Trên cánh tay Sư có má»™t lõi thịt, nổi lên như cái ấn, có thể nhấn lên nhấn xuống mà không ra khá»i bắp tay. Ngưá»i Ä‘á»i gá»i Sư là Bồ tát Ấn Thá»§.
Sư có đệ tá»­ là ngài Huệ Viá»…n, Tổ Sư tông Tịnh Ãá»™, lập Liên Xã để niệm Phật cầu vãng sanh.
14. THÃCH HUỆ NGUNG
Sư vào núi thiá»n định, quỉ núi hiện đủ hình tướng Ä‘á»u bị Sư Ä‘iểm hóa mà ẩn Ä‘i. Má»™t hôm, trá»i tuyết lá»›n, có má»™t cô gái hình dung yểu Ä‘iệu, y phục đẹp đẽ, đến nói vá»›i Sư:
- Thượng nhân có đức lá»›n nên trá»i sai tôi đến hầu hạ Ngài.
Rồi dùng đủ lá»i cám dá»—. Sư an nhiên chẳng động, bảo cô gái rằng:
- Lòng ta như tro nguội, đừng đem túi da đó thử thách làm chi!
Cô gái bèn cưỡi mây mà đi, quay lại khen rằng:
Nước biển cạn được,
Tu di nghiêng được,
Bậc thượng nhân kia,
Kiên trinh vượt bực.

15. CƯU MA LA THẬP
Sư ngưá»i Trung Thiên Trúc, cha tên Cưu Ma La Viêm, làm Tướng quốc mà bá» vinh hoa Ä‘i chu du. Vua nước Quy Tư Ä‘em em gái gả cho ông, sanh ra Cư Ma La Thập. Sư còn bé mà tinh thần linh mẫn, bảy tuổi Ä‘i theo mẹ đến chùa . Thấy bát sắt, thá»­ nhấc để lên cổ, rồi sá»±c nhá»›: “Bát này rất nặng, sao ta nhấc nổi?â€. Sư nhấc lại, bát không nhúc nhích, liá»n ngá»™ được vạn pháp duy tâm. Sá»± há»c rá»™ng nhá»› giá»i cá»§a Sư không ai bì kịp.
Năm Sư hai mươi tuổi, mẹ Sư từ giã vua, đến Thiên Trúc, bảo Sư rằng:
- Giáo lý Phương đẳng thâm sâu, chẳng thể suy lưá»ng. Chỉ có con má»›i truyá»n được đến phương Ãông. Nhưng việc này đối vá»›i con có chá»— bất lợi, chả biết phải làm sao đây!
Sư đáp:
- Chỉ cần cho đại pháp được lưu truyá»n, con tuy chịu khổ sở cÅ©ng không có gì hối hận.
Mẹ Sư đến Thiên Trúc, tu đắc quả A na hàm.
Phù Kiên chiếm nước Tần, công phạt Nhượng Dương, rước được Ãạo An. Ãạo An khuyên Phù Kiên đến Tây Vá»±c rước Sư. Gặp ngay lúc Thái sá»­ tâu:
- Ãức tinh hiện ở rừng, thuá»™c địa phận Tây Vá»±c, sẽ có bậc đại trí đến Trung Quốc.
Phù Kiên nói:
- Trẫm nghe nước Quy Tư có ngài La Thập, chẳng phải là đây sao?
Bèn sai tướng Lữ Quang, bảo:
- Trẫm chẳng phải tham đất mà dụng binh. Nhưng nghe ngài La Thập hiểu sâu vá» pháp tướng, làm tông phú cho kẻ hậu há»c. Ngươi nếu khắc phục được Quy Tư, nên đón Ngài vá».
Lữ Quang Ä‘em quân phá Quy Tư, đưa La Thập vá». Giữa đưá»ng, nghe tin Phù Kiên bị Diêu Trưá»ng hại, bèn dừng lại không vá» nữa. Vì thế Sư không đến được kinh đô nhà Tần. Sau Diêu Trưá»ng cÅ©ng nghe danh Sư, muốn thỉnh nhưng Lữ Quang không chịu. Diệu Trưá»ng chết, con là Diệu Hưng lại thỉnh nữa, cÅ©ng không được, liá»n Ä‘em quân đánh Lữ Quang. Lữ Quang thua phải hàng. Tần má»›i rước được Sư.
Tháng mưá»i hai, Sư đến Trưá»ng An. Tần chá»§ sai đưa Sư vào vưá»n Tiêu Dao ở Tây ná»™i dịch kinh. Sư xem lại kinh sách cÅ© thấy nhiá»u chá»— sai lầm, không phù hợp vá»›i bản tiếng Phạn, bèn tập hợp sa môn Tăng Triệu, Tăng Duệ ... để dịch lại.
Sư ở đất Tần, thưá»ng giảng kinh ở chùa Thảo ÃÆ°á»ng. Tần chá»§ Diêu Hưng, triá»u thần và sa môn khoảng mấy ngàn ngưá»i, nghiêm túc lắng nghe. Má»™t hôm Diêu Hưng bảo vá»›i Sư:
- Ãại sư thông minh, biện tài vô song. Sao lại để hạt giống Pháp không nối tiếp được!
Rồi Ä‘em mưá»i cung nữ ép nhận. Sư từ đó không ở trong tăng phòng, cất nhà riêng ở. Chư tăng có ngưá»i muốn bắt chước. Sư bèn lấy má»™t bát đựng đầy kim, bảo má»i ngưá»i:
- Nếu ai bắt chước ta ăn được bát này thì cho phép cất nhà riêng để ở.
Sư nói xong, lấy bảy cây kim đưa vào miệng nhai nuốt. Chư tăng nể phục bèn thôi.
Phật Ãà Da Xá (Giác Minh) đến Cô Tàng, nghe La Thập nhận cung nữ nhà Tần, liá»n than:
- La Thập như bông vải, có thể khiến gặp gai góc sao?
Sư nghe tin Da Xá vì mình mà lặn lội từ xa đến, nên khuyên Tần chủ tiếp đón. Sứ giả đến nơi, Da Xá nói:
- Chiếu chỉ cá»§a vua từ xa đến, lẽ ra nên Ä‘em ngá»±a tiếp đón long trá»ng như lá»… La Thập, má»›i là đàn việt chiêu đãi kẻ sÄ©. Bần đạo nên đến phía bắc Bắc SÆ¡n thôi!
Sứ trở vá». Diêu Hưng lại Ä‘i giục Ä‘i thỉnh nữa, Da Xá liá»n đến. Tần chá»§ nghinh tiếp, lập tịnh xá riêng, cúng dưá»ng như bậc vương giả. Da Xá không nhận gì cả. Ãến giỠăn, chỉ ăn ngày má»™t bá»­a thôi.
Cưu Ma La Thập ưa thích Ãại thừa, muốn được diá»…n giảng, Sư thưá»ng than:
- Ta nếu cầm viết, làm luận Ãại thừa thì Ca Chiên Tá»­ cÅ©ng không bì kịp. Nay ngưá»i hiểu sâu quá ít á»i, biết luận gì bây giá»?!
Sư vì Diêu Hưng mà tạo hai quyển Thành Thật Luận.
Ãá»i Hậu Tần, niên hiệu Hoằng Thá»§y thứ mưá»i lăm (41), tháng tư Ngài có bệnh, bèn Ä‘á»c ba biến thần chú, sai đệ tá»­ ngoại quốc (Thiên Trúc) tụng để tá»± cứu chữa nhưng chưa đúng sức. Sư biết bệnh mình nguy kịch, bèn nhóm chúng bảo:
- Chúng ta nhân nÆ¡i Phật pháp mà được gặp nhau, nhưng vẫn chưa được trá»n tấm lòng. Tôi sợ ngưá»i sau có thể trách mình còn má» tối, dở tệ lầm lẫn dẫy đầy mà truyá»n bá những bản kinh dã dịch. Mong rằng sá»± truyá»n bá sau này được trôi chảy. Nay tôi thành tâm xin phát nguyện trước chúng: “Nếu chá»— truyá»n chẳng lầm, nghÄ©a khế hợp vá»›i tâm Phật, thì cho tôi sau khi thiêu thân, lưỡi vẫn còn nguyên vẹnâ€.
Nói xong, Sư thị tịch. Khi trà tì, củi tàn, thân cháy hết mà lưỡi Ngài vẫn tươi hồng như màu sen. Sư thỠbảy mươi hai tuổi.
Ban đầu, Sư thưá»ng cùng mẹ đến yết kiến tôn giả Bắc SÆ¡n ở nước Ãại Nguyệt Thị. Bắc SÆ¡n bảo mẹ Sư:
- Hãy khéo gìn giữ Sa di này. Năm ba mươi lăm tuổi, tỳ ni sẽ không thiếu sót, độ ngưá»i như ngài Ưu Ba Cúc Ãa.
Ngài Bôi Ãá»™ ở Bành Thành, nghe tin ngài La Thập tịch, than rằng:
- Ta cùng ngưá»i nầy tạm biệt đã hÆ¡n ba trăm năm, má» mịt chẳng biết đâu gặp lại, nay thì lại chậm đến Ä‘á»i sau vậy.
Ãệ tá»­ Sư hÆ¡n ngàn ngưá»i. Bốn vị: Ãạo Sinh, Tăng Triệu, Ãạo Dung, Tăng Duệ là Tứ thánh dưới cá»­a Ngài.
Kinh luận Sư dịch hơn 390 quyển.

16. HỔ KHÊ TAM TIẾU
Huệ Viá»…n trụ ở chùa Ãông Lâm, dưới chùa có dòng Hổ Khê. Má»—i khi tiá»…n khách, đến đây thì dừng lại. Niên hiệu NghÄ©a Hy thứ ba (407), đạo sÄ© Lục Tu TÄ©nh cùng thi sÄ© Ãào Tiá»m vào núi gặp Sư. Sư đưa tiá»…n, cầm tay trò chuyện, bất giác qua Hổ Khê. Cá»p bèn rống lên. Ba ngưá»i quay lại nhìn nhau cưá»i to. Ãá»i lưu truyá»n làm Tam Tiếu Ãồ.
17. TÔN GỈA BÔI ÃỘ
Ban đầu Sư thị hiện ở Ký Châu, diện mạo rất khô cằn, lạnh lùng, thưá»ng cưỡi cây trên sông Bôi Ãá»™, thần hóa khôn lưá»ng. Sư không tu tế hạnh, có lúc đập băng mà tắm, lúc lại mang guốc lên núi, hoặc Ä‘i chân không vào chợ, vác má»™t cái bị mà thôi, chẳng có gì khác.
Má»™t hôm Sư đến Quảng Lăng, gặp nhà há» Lý trong làng Ä‘ang cúng trai tăng, Sư đặt bị giữa sân rồi vào thẳng trai đưá»ng mà ngồi, má»i ngưá»i Ä‘á»u nhìn mà Sư vẫn tá»± nhiên.
Khi ấy, có mấy ngưá»i thấy chiếc bị để chắn giữa đưá»ng, bèn dá»i qua má»™t bên, nào ngá» dùng hết sức mà không nhúc nhích. Ä‚n xong, Sư vác bị lên, cưá»i nói:
- Tứ thiên vương!
Có đứa bé há» Lý lén nhìn thấy trong bị có bốn đứa bé cao mấy tấc, mi mắt như tranh vẽ. Há» Lý thấy lạ, bèn thỉnh Sư lại cúng dưá»ng rất lâu. Má»™t hôm, Sư đòi áo cà sa, há» Lý chưa lo kịp, Sư nói:
- Tôi ra ngoài kia một chút!
Ãợi đến chiá»u cÅ©ng chưa thấy Sư trở lại, lại nghe trong không có mùi hương lạ, má»i ngưá»i theo tìm thì gặp Ngài ở dưới chân Bắc SÆ¡n, trải cà sa rách trên đất, an nhiên thị tịch, trên đầu và dưới chân có hoa sen má»c, cả ngưá»i tá»a hương thÆ¡m, qua đêm bá»—ng héo. Ngưá»i ta chôn Ngài đã mấy hôm, sau lại có ngưá»i từ phương Bắc đến nói rằng thấy Ngài vác bị Ä‘i vá» hướng Bành Thành. Há» Lý mở quan tài, chỉ thấy có đôi giày.
Ngài đến Bành Thành, có ông Hoàng Hân tin sâu Phật Pháp, thấy Ngài bèn chào há»i rồi thỉnh vá» nhà. Nhà ông lại quá nghèo chỉ ăn gạo tẻ mà thôi, nhưng Ngài ăn vào lại ngá»t như mạch nha. Sau Ngài Ä‘i vá» phương Ãông đến Ngô Quận, thấy ngưá»i chài Ä‘ang lưới cá, Ngài theo xin, ngưá»i chài nổi giận không cho. Ngài lượm hai cục đá nhá» ném xuống nước, phút chốc có hai con trâu húc vào lưới làm rách nát rồi trâu biến mất.
Chu Linh Kỳ, dân ở Ngô Quận, từ Cao Ly trở vá», bị gió thổi đến má»™t hòn đảo, thấy má»™t ngôi bảo tá»±. Tăng trong chùa Ä‘ang dá»n cÆ¡m, ông liá»n đến vái chào, xin giúp trở vá» làng. Vị tăng ấy há»i:
- Ông biết đạo nhân Bôi Ãá»™ chăng?
- Biết!
Vị tăng chỉ một cái đãy treo trên vách, có tích trượng và bình bát, nói:
- Ãây là cá»§a Bôi Ãá»™. Nay tôi gởi ông đưa bình bát này cho ông ta.
Và viết thÆ¡. Xong đưa gậy trúc xanh bảo đặt trước thuyá»n. Linh Kỳ theo lá»i, ba ngày liá»n đến Thạch Ãầu. Bôi Ãá»™ bá»—ng Ä‘i đến, nhận thÆ¡ xem rồi cưá»i to, lấy tay tung bình bát lên không, rồi đón lấy nói:
- Ta chẳng thấy bình bát này cách đây đã bốn ngàn năm.
Ãá»i Tống, niên hiệu Nguyên Gia thứ ba, tháng 9 Sư thị tịch. Sau khi diệt độ, ngưá»i ta vẫn gặp Ngài luôn. Ngài có làm bài ca “Má»™t Bình Bát†như sau:
Sợ kinh khiếp!
Ãá»u là liên miên tạo xoa sát (mạt thát).
Như đói ăn muối càng thêm khát,
Uổng cả má»™t Ä‘á»i đầu cạo miết
Cứu cánh chẳng thể biết gốc ngá»n
Ném tử thi đi, chỗ nào thoát?
Khuyên anh nổ lực cầu giải thoát
Việc nhàn rốt cuộc phải nắm bắt
Lửa rớt trên thân cần phải phủi
Chớ đợi gần chết kêu Bồ tát.
Trượng phu nói năng hải khoáng đạt
Chá»› há»c phàm phu ưa vuốt ve
Theo thá»i, kết quả há»c bá» hết
CÅ©ng há»c nhu hòa, ăn gạo dở
Cũng cạo đầu, cũng đắp y
Há»c phàm phu tạo sanh hoạt
Nói thẳng với anh, anh chưa đạt
Lại làm trưá»ng ca, ca má»™t bát.
Má»™t bát ca, má»™t trong nhiá»u,
nhiá»u trong má»™t.
Chá»› cưá»i ngưá»i quê ca má»™t bát
Từng đem một bát độ ta bà.
Trá»i xanh lồng lá»™ng trăng vừa lên
Lúc nầy ảnh – không gồm vạn tượng
Bao chốn phù sinh tự thị phi
Một nguồn thanh tịnh không lai vãng.
Lại chá»› Ä‘em tâm tạo bá»t nước
Trăm lông máu chảy ai dạy thế.
Chẳng bằng ngồi lặng đất Chân như
Trên đảnh mặc cho chim làm ổ.
Mấy Ä‘á»i con Kim Luân Thánh Vương
Chỉ là Chân như Linh giác này
Dưới cội Bồ đỠđộ chúng sanh
Ãá»™ hết chúng sanh không sanh tá»­.
Chẳng sanh chẳng tử, chân Trượng phu
Không hình không tướng, đại Tỳ Lô
Trần lao diệt hết, Chân như đấy.
Một viên tròn sáng, châu vô giá.
Mắt không thấy, tai chẳng nghe.
Chẳng thấy, chẳng nghe, thật thấy nghe.
Từ xưa một câu, không ngôn thuyết
Hôm nay ngàn lá»i gượng phân tích.
Hãy lắng nghe!
Ngưá»i ngưá»i Ä‘á»u có tánh Chân như
Giống như hoàng kim ở trong quặng
Luyện đi luyện lại, thể vàng sạch.
Chân là vá»ng, vá»ng là chân.
Nếu trừ chân vá»ng lại không ngưá»i
Chân tâm chá»› dối sanh phiá»n não
CÆ¡m áo tùy thá»i nuôi sắc thân.
Tốt cũng mặc, xấu cũng mặc
Tất cả vô tâm chớ dính mắc
Cũng không tốt, cũng không xấu
Hai mé thản nhiên, đạo bình đẳng.
Thô cũng ăn, tế cũng ăn
Chá»› há»c phàm phu nhìn trên tướng
Cũng không thô, cũng không tế
Hương tích cõi trên không cội rễ.
Ngồi cũng đi, đi cũng ngồi
Dưới cây sanh tá»­, quả Bồ Ä‘á»
Cũng không ngồi, cũng không đi
Không sanh đâu cần kiếm vô sanh!
Sanh cũng được, tử cũng được
Xú xứ đương lai thấy Di Lặc
Cũng không sanh, cũng không tử
Ba Ä‘á»i Như Lai Ä‘á»u như thế.
Lìa thì dính, dính thì lìa
Trong cửa huyễn hóa không nghĩa thật
Không thể lìa, không thể dính,
Chỗ nào lại cầu không bệnh thuốc?
Nói thá»i im, im thá»i nói
Nói nín ngang dá»c không chá»— nÆ¡i.
Cũng không nói, cũng không nín
Chá»› gá»i Ãông Tây là Nam Bắc.
Sân tức hỉ, hỉ tức sân,
Ta tự hàng ma, chuyển Pháp Luân
Cũng không sân, cũng không hỉ
Nước chẳng lìa sóng, sóng tức nước.
Tiếc thá»i bá», bá» thá»i tiếc
Chẳng lìa trong ngoài và ở giữa
CÅ©ng chẳng tiếc, cÅ©ng chẳng bá»
Tịch tịch liêu liêu không chỗ nắm.
Khổ thì vui, vui thì khổ.
Chỉ tu hành này dứt cửa nẻo
Cũng không khổ, cũng không vui
Xưa nay tự tại không dây nhợ.
Dơ tức sạch, sạch tức dơ
Hai bên rốt cuộc không sau trước
Cũng chẳng dơ, cũng chẳng sạch
Ãại thiên đồng má»™t tánh chân như.
Thuốc là bệnh, bệnh là thuốc
Cuối cùng hai việc cần nêu hết
Cũng không thuốc, cũng không bệnh
Chính là chân như tánh giác linh.
Ma làm Phật, Phật làm ma
Trong gương tìm bóng, sóng trên nước
Cũng không ma, cũng không Phật
Ba Ä‘á»i xưa nay không má»™t vật.
Phàm tức thánh, thánh tức phàm
Keo trong màu xanh, trong nước lam
Cũng không phàm, cũng không thánh
Vạn hạnh tổng trì, không một hạnh.
Giả trong chân, chân trong giả.
Tá»± là phàm phu khởi vá»ng trần
Cũng không chân, cũng không giả
Nếu không lúc gá»i đâu vâng dạ!
Xưa nay không hỠcũng không tên
Chỉ vậy đằng đằng chân tin bước
Có lúc quán chợ cùng hàng thịt.
Một đóa sen hồng trên lửa sanh
Cũng từng gậy trúc dạo kinh lạc
Thân dưá»ng mây nổi không vướng mắc
Huyá»…n hóa từ lâu tợ ở nhá»
Nhà ngưá»i chá»— chạm lại thanh hư
Nếu tìm giới!
Ba độc lở loét bao giá» khá»i?
Nếu kiếm thiá»n!
Ta tự tung hoành tìm đá ngủ
Thật đáng thương, chẳng phải điên
Thế gian, xuất thế, thiên trung thiên
Ngưá»i Ä‘á»i chẳng hiểu được ý này
Ãánh nhằm bên Nam, động bên Bắc.
Nếu kiếm pháp!
Trong núi Kê Túc há»i Ca Diếp
Ãại sÄ© giữ y ở trong này
Xưa nay chẳng cần cầu giữ vá».
Nếu tìm kinh!
Pháp tánh Chân Nguyên không thể nghe.
Nếu kiếm luật!
Cùng tử chẳng nên dạy chạy ra.
Nếu tìm tu!
Tám vạn phù đồ cầu chỗ nào?
Chỉ biết lá vàng dừng tiếng khóc.
Bất giác mây Ä‘en che mặt trá»i
Chá»› lạ lá»i cuồng không thứ lá»›p
Sàng lưới dần vào tế trong thô
Chỉ cái tế trong thô cũng không
Tức là viên minh chân thật đế.
Chân thật đế vốn không châ
Chỉ là danh văn, tức là trần
Nếu hướng trong trần hiểu chân thật
Liá»n là đưá»ng đưá»ng ngưá»i xuất thế.
Ngưá»i xuất thế, chá»› tạo tác
Ãá»™c hành, độc bá»™, không thênh thang
Không sanh, không tử, không Niết Bàn
Xưa nay sanh tử không quan hệ.
Không thị phi, không động tĩnh
Chớ dối đem thân vào giếng không
Không thiện ác, không đến đi
Cũng không gương sáng treo đài cao
Kiến giải sơn tăng chỉ như thế
Chẳng tin tùy hỠtạo kiếp tro.
18. THÃCH ÃẠO SINH
Sư há» Ngụy, ngưá»i rất dÄ©nh ngá»™, không ưa sá»± ồn náo trần tục, cạo tóc xuất gia thá» giá»›i. Ban đầu Sư vào Lô SÆ¡n, ở U Thê bảy năm. Sau dạo đến Quan Trung, theo ngài La Thập thá» nghiệp. Tăng chúng khâm phục như thần.
Lúc trước, Sư thấy phần đầu kinh Niết Bàn nói “Trừ hạng Nhất xiển đỠra, tất cả Ä‘á»u có Phật tánhâ€. Sư bèn nói: “Xiển đỠsao lại riêng không có Phật tánh được? Kinh này đến đây chưa đủ. Rồi xướng thuyết “Xiển đỠđá»u sẽ thành Phật".
Các vị sư khác Ä‘á»i ấy Ä‘á»u trách mắng Sư, cho là tà thuyết, theo luật đáng bị tẩn xuất. Sư bèn thá»:
- Nếu tôi nói không hợp với nghĩa kinh, thì xin cho hiện thân chịu ác báo. Nếu thật khế hợp tâm Phật, nguyện lúc xả thỠmạng, ngồi tòa sư tử.
Và Sư rÅ© áo vào Hổ Khưu sống lặng lẽ. Khi tâm có chá»— há»™i, Sư đến chùa Thanh Viên, ngồi dưới rặng tùng, xếp đá làm đồ chúng, giảng kinh Niết Bàn. Má»™t hôm giảng đến chá»— Xiển Ä‘á», bèn nói có Phật tánh. Lại nói:
- Lá»i cá»§a ta có hợp vá»›i tâm Phật chăng?
Hàng đá Ä‘á»u gật đầu. Mùa hạ năm đó, sấm rá»n Phật Ä‘iện Thanh Viên, ngưá»i ta chợt thấy má»™t con rồng bay lên múa lượn, ánh sáng trá»i phát ra, bóng hiện ở vách Tây. Chùa liá»n được đổi tên là Long Quang. Ngưá»i Ä‘á»i đó than:
- Rồng đã bay, Sư chắc cũng đi!
Mấy ngày sau, quả nhiên Sư trở vá» Lô SÆ¡n, để lại má»™t di ảnh rÆ¡i trong hang núi. Tăng chúng Ä‘á»u đến chiêm lá»….
Sau Sư nghe Ãàm Vô Sấm dịch lại phẩm sau cá»§a kinh Niết Bàn, quả nhiên có nói: “Ngưá»i Nhất xiển để tuy Ä‘oạn thiện căn, vẫn có Phật tánhâ€. Sư rất mừng rỡ.
Niên hiệu Nguyên Gia năm thứ chín (432). Sư đến Kim Lăng, chưa bao lâu trở lại Lô Sơn. Trụ tịnh xá Lô Sơn, giảng kinh Niết Bàn.
Tháng mưá»i má»™t, niên hiệu Nguyên Gia thứ mưá»i má»™t (434)*, Sư thăng tòa luận nghÄ©a mấy phen, má»i ngưá»i nghe Ä‘á»u vui vẻ. Chợt thấy phất trần rÆ¡i xuống đất, Sư ngồi ngay ngắn, nghiêm trang tá»±a ghế mà tịch, thá» 80 tuổi. Sá»› luận để lại là những tác phẩm rất quý báu.
* Có thuyết nói Sư tịch năm Nguyên Gia thứ 9 (432).
SAU NHỊ TỔ
19. HUỆ TƯ
Tham Ãại Sư Huệ Văn
Huệ Tư, há» Lý ngưá»i VÅ© Tân, đỉnh đầu có cục thịt nổi lên, Ä‘i như trâu, nhìn như voi. Lúc trẻ rất hiá»n từ, nổi tiếng ở xóm làng, thưá»ng má»™ng thấy Phạm Tăng khuyên xuất gia, bèn từ cha mẹ cạo tóc, đắp y và thá» Ãại giá»›i. Ngày chỉ ăn má»™t bữa, tụng Pháp Hoa ngàn biến. Niên hiệu Thừa Thánh năm thứ ba (554) Ä‘á»i Lương, nghe ngài Huệ Văn ở Bắc Tá» có đồ chúng đến mấy trăm, Sư liá»n đến đó xin thá» pháp. Ngày đêm nhiếp tâm, hông không dính chiếu; ngồi hạ hai mươi mốt ngày Sư được túc mạng thông. Bá»—ng có chướng nổi lên, tay chân yếu á»›t, không thể Ä‘i được. Ngài tá»± gnhÄ©: “Bệnh từ nghiệp sanh, nghiệp từ tâm khởi, nếu nguồn tâm không khởi, thì ngoại cảnh có hình trạng gì? Bệnh nghiệp cùng vá»›i thân Ä‘á»u như bóng nàyâ€.
Ngài quán như thế xong, thân thể nhẹ nhàng như cũ. Hết hạ, vẫn không được gì, thầm ôm lòng hổ thẹn; dựa vào vách, lưng chưa tới vách, hoát nhiên khai ngộ Pháp Hoa tam muội.
Trụ Ãại Tô
Dạy chúng:
- Nguồn đạo không xa, biển tánh rất gần. Chỉ hướng mình tìm, chá»› theo ngưá»i khác tìm. Tìm thì chẳng được mà được cÅ©ng chẳng phải chân thật.
Ngài nói kệ:
Ãốn ngá»™ nguồn tâm mở kho báu
Ẩn hiển linh thông hiện chân tướng
ÃÆ°á»ng bá»™ thưá»ng Ä‘i, ngồi má»™t mình
Hóa thân trăm ức không kể xiết
Dù cho đầy dẫy khắp hư không
Lúc xem chẳng thấy một mảy bụi
Ãáng cưá»i vật chừ, không so sánh
Miệng nhả châu sáng chiếu rỡ ràng
Tầm thưá»ng thấy nói không nghÄ© nghị
Má»™t lá»i nêu tên, ngay lá»i nhận.
(Ãốn ngá»™ tâm nguyên khai bảo tạng
Ẩn hiển linh thông hiện chân tướng
Ãá»™c hành độc tá»a thưá»ng nguy nguy
Bách ức hóa thân vô số lượng
Tùng linh biến tắc mãn hư không
Khán thá»i bất kiến vi trần tướng
Khả tiếu vật hỠvô tỷ huống
Khấu thổ minh châu quang hoảng hoảng
Tầm thưá»ng kiến thuyết bất tư nghì
Nhất ngữ tiêu danh ngôn hạ đương).
Ngài thưá»ng đăng tòa giảng kinh Ãại Bát Nhã, bị các Luận sư ganh ghét đánh thuốc độc. Ngài nhất tâm niệm Bát Nhã, thuốc độc liá»n tiêu, sai môn nhân Trí Khải giảng thay. Trí Khải giảng đến “Má»™t tâm đủ vạn hạnh†chợt có chá»— nghi, thỉnh Sư giải quyết. Ngài nói:
- Như Ä‘iá»u ông nghi là ý thứ lá»›p cá»§a Ãại Phẩm, chưa phải là ý chỉ viên đốn cá»§a Pháp Hoa. Xưa ta ở trong hạ, má»™t niệm chống phát các pháp hiện tiá»n. Ta đã thân chứng, chẳng cần phải nghi.
Trí Khải há»i:
- Thầy chứng Thập địa chăng?
Ãáp:
- Ta má»™t Ä‘á»i mong được nhập vào Ãồng luân (Viên Thập Trụ); vì lãnh đồ chúng sá»›m quá, làm tổn mình ích cho ngưá»i. Nên chỉ ở Thiết luân thôi (Viên Thập Tín).
Huệ Tư thưá»ng cầm gậy như ý chỉ Trí Khải bảo:
- Có thể nói là pháp giao cho pháp thần, còn pháp vương thì vô sự.
Rồi Ãại Tô bị phòng vệ, đại chúng không an. Huệ Tư bèn bảo ngài Trí Khải rằng:
- Ta từ lâu muốn đến Nam Nhạc mà hậu pháp chưa có chá»— ký thác. Nay ông có thể truyá»n đăng, chá»› làm ngưá»i cuối cùng Ä‘oạn dứt hạt giống Phật. Ông có duyên vá»›i nước Trần, nên đến đó làm lợi ích.
Trí Khải vâng lá»i Ä‘i đến nước Trần, trụ chùa Ngoã Quan; khai đỠkinh Pháp Hoa. Còn ngài Huệ Tư, niên hiệu Quang Ãại năm thứ hai (568) tháng 6, Ä‘em hÆ¡n bốn mươi Tăng vá» Nam Nhạc. Lên ngá»n Chúc Dung, gặp Nhạc thần Ä‘ang đánh cá». Thần nói:
- Sao Sư đến đây?
Ngài bảo:
- Xin đàn việt má»™t miếng đất bằng tá»a cụ.
- ÃÆ°á»£c!
Sư phóng gậy để định chỗ (nay là chùa Phước Nghiêm). Nhạc Thần xin thỠgiới. Sư thuyết pháp cho, nhân đó nói:
- Ta ở nhá» núi này, chỉ hạn mưá»i năm. Sau xong việc sẽ Ä‘i xa. Tiá»n thân cá»§a ta từng Ä‘i đến chốn này.
Ãi lần đến hành Dương, gặp má»™t chá»— suối rừng đẹp lạ.
Ngài nói:
- Ãây là chùa cổ. Ta ngày xưa từng ở đây.
Ngài sai đào đất, thấy ná»n đất vẫn còn.
Ngài lại chỉ chân núi nói:
- Xưa ta ngồi thiá»n ở đây. Giặc đến chém đầu ta.
Rồi tìm được hài cốt đã khô đầy đủ. Từ đây tạo hóa càng thạnh. Trần chúa gá»i là Ãại thiá»n.
Ngài trụ ở Nam Nhạc, có má»™t lão túc nhắn ngưá»i đến bảo:
- Sao chẳng xuống núi giáo hóa chúng sanh, cứ ngắm nhìn Vân Hán (cảnh đẹp) làm gì?
Ngài đáp:
- Ba Ä‘á»i chư Phật bị ta nuốt trá»n. Còn có chúng sanh nào để giáo hóa nữa.
Niên hiệu Thái kiến năm thứ chín (577) ngày 6 tháng 6. Ngài bảo môn nhân rằng:
- Nếu có được mưá»i ngưá»i chẳng tiếc thân mạng, thưá»ng tu Pháp Hoa, Bát Nhã, Niệm Phật Tam muá»™i, Phương đẳng, Sám hối, hẹn phải kiến chứng thì tùy chá»— cần ta sẽ cung cấp cho. Nếu không có ngưá»i như thế thì đã xa cách ta rồi vậy.
Lúc đó, chúng cho là việc khổ hạnh khó khăn nên không ai đáp lại. Ngài bèn đuổi chúng ra rồi nhập diệt. Có một thầy nhỠtên Linh Biện kêu khóc. Sư mở mắt nói:
- Sao được kinh động ta? Ãồ ngu, Ä‘i ra!
Rồi Ngài niệm Phật chắp tay mà tịch, nhan sắc như lúc sống, hương lạ đầy thất.

20. TRà KHẢI
(538-597)
Trí Khải tá»± Ãức An, há» Trần ở Hoa Dung, cha được phong làm Khai quốc hầu, mẹ há» Từ, lúc có thai má»™ng nuốt má»™t con chuá»™t trắng và mây hương năm màu vòng quanh ở bụng. Ãêm đản sanh, ánh sáng khắp nhà. Mắt Ngài có hai đồng tá»­, da không dính bụi. Khi nằm thưá»ng chắp tay, ngồi thì hướng mặt vá» Tây. Năm bảy tuổi vào chùa nghe Tăng tụng phẩm Phổ Môn, liá»n niệm theo, chợt tá»± nhá»› hết văn bảy cuốn rành rõ như đã há»c. Mưá»i lăm tuổi lá»… Phật, chợt thoảng như giấc má»™ng, thấy có núi lá»›n gần mé biển, trên đỉnh có vị Tăng vẫy tay, lại dẫn vào má»™t ngôi chùa nói: “Ông sẽ ở đây. Ông sẽ chết ở nÆ¡i nàyâ€.
Sau Ngài xuất gia, thá» giá»›i cụ túc, rồi đến núi Ãại tô yết kiến ngài Huệ Tư. Huệ Tư vừa gặp liá»n bảo:
- Xưa, trên núi Linh Thứu, ta và ông cùng nghe kinh Pháp Hoa, nay ông lại đến!
Huệ Tư dạy làm đạo tràng Phổ Hiá»n thuyết Tứ An Lạc Hạnh. Trí Khải nhập quán hai mươi mốt ngày, tụng kinh Pháp Hoa, đến phẩm Dược Vương, nói: “Ãây là chân tinh tấn, gá»i là chân pháp cúng dưá»ng Như Lai". Liá»n ngá»™ Pháp Hoa Tam muá»™i, thấy má»™t há»™i Linh SÆ¡n nghiá»…m nhiên chưa tan, túc mạng thông liá»n phát, Ä‘em chá»— chứng bạch vá»›i ngài Huệ Tư. Huệ Tư nói:
- Chẳng phải ông thì chẳng chứng được. Chẳng phải ta thì không biết được. Ãây là Pháp Hoa Tam muá»™i, là phương tiện ban đầu, là Triá»n Ãà la ni ban đầu vậy. Dù cho bậc thầy văn tá»± có đến ngàn vạn cÅ©ng không thể cùng ông biện luận.
Trong những vị thuyết pháp, Ngài là đệ nhất.
Trí Khải trụ chùa Ngõa Quan ở Kim Lăng tám năm. Vào tháng 8 niên hiệu thái Kiến năm thứ bảy nhà Trần (575) dẫn đồ chúng trụ núi Thiên thai. Ngá»n Phật LÅ©ng có Ãại sư Ãịnh Quang bảo đệ tá»­ rằng:
- Chẳng bao lâu sẽ có bậc thiện tri thức thù thắng, dẫn đồ chúng đến đây.
Không bao lâu, Trí Khải đến. Ãịnh Quang nói:
- Còn nhớ ngày xưa, lúc đưa tay vẫy dắt không?
Ãến am, đêm đó trên không có tiếng chuông. Ngài há»i:
- Là Ä‘iá»m gì vậy?
Ãáp:
- Ãây là kiá»n chùy để nhóm Tăng chúng, là tướng ở được. Ngá»n này là Kim địa, tôi đã ở. Ngá»n phía Bắc là Ngân địa, ông sẽ ở đó.
Ngài Trí Khải thưá»ng má»™t mình đến ngá»n Hoa lÄ©nh tá»a thiá»n. Bá»—ng nhiên đêm sau, gió lá»›n làm trốc cây, sấm chá»›p rá»n núi, qá»§y ma (ly mỵ) ngàn bầy, má»™t hình biến trăm dạng, biến hóa chá»›p nhoáng không thể tính kể. Lại hiện hình cha mẹ, thầy, Tăng, chợt dá»±a ôm, bình thưá»ng thương khóc lóc.
Ngài vẫn an tâm không tịch, thầm niệm thá»±c tướng, hai duyên mạnh yếu chẳng thể làm động. Lúc sao mai vừa má»c, thần tăng khen:
- Chế phục kẻ địch, thắng được kẻ oán, đáng gá»i là dÅ©ng, có thể qua được sá»± khó khăn này không ai bằng ông.
An ủi xong, lại thuyết pháp cho Ngài. Ngài nói:
- Ãây gá»i là Thá»±c đế, nên há»c Bát Nhã, nên tuyên Ãại bi. Từ đây vá» sau tá»± thá»±c hành và dạy ngưá»i khác. Ta Ä‘á»u chịu ảnh hưởng pháp này.
Trí Khải đến Kinh Châu, Ngá»c tuyá»n nhập định trong cây to. Má»™t hôm có con rắn lá»›n, dài hÆ¡n mưá»i trượng, há miệng hướng vào, âm ma la liệt, tên đá như mưa. Trải qua má»™t tuần ngài Trí khải vẫn không có vẻ sợ, còn thương xót nó mà nói:
- Ngươi tạo các nghiệp sanh tử, tham đắm chút phước thừa, chẳng tự bi hối.
Nói xong các yêu ma biến mất. Tối đó mây tan, trăng sáng, Ngài thấy có hai ngưá»i uy nghi như vua đến trước cung kính nói:
- Tôi là Quan VÅ©. Cuối Ä‘á»i Hán nhiá»…u nhương, Cá»­u Châu tàn phá, Tào Tháo bất nhân, Tôn Quyá»n tá»± cố thá»§. Tôi là nghÄ©a thần nhà thục Hán, mong khôi phục ngôi vua, nhưng thá»i sá»± trái nhau, có chí mà không toại nguyện, chết Ä‘i còn chút công nghiệp được làm vua núi này. Ãại đức thánh sư sao phí sức thần mà đến đây?
Ngài đáp:
- Muốn ở đất này kiến lập đạo tràng để báo đáp đức sinh thân.
Quan Vũ nói:
- Xin thương xót con ngu muá»™i, rá»§ lòng nhiếp thá». Cách đây má»™t xá (30 dặm), có núi như thuyá»n úp, đất đó thâm hậu, đệ tá»­ sẽ cùng Tá»­ Bình, dá»±ng chùa để cúng. Mong thầy an thiá»n bảy ngày, sẽ hoàn tất.
Khi Ngài xuất định, thấy đầm sâu ngàn thước trở thành đất bằng, mái chùa tráng lệ, đẹp đẽ ưa nhìn. Ngài bèn dẫn chúng vào ở; rồi diễn pháp một ngày. Thần bạch Ngài rằng:
- Ãệ tá»­ hôm nay được nghe pháp xuất thế gian, mong rá»­a lòng đổi niệm, cầu thá» giá»›i quy y, mãi mãi làm gốc Bồ Ä‘á».
Ngài bèn truyá»n ngÅ© giá»›i.
Năm Ãinh Tỵ tháng 11 (597), Tùy Vương sai sứ rước Ngài. Khi sắp Ä‘i, Ngài bảo môn nhân:
- Ta đi lần này không trở lại. Các ngươi nên thành tựu chùa Phật Lũng Nam.
Lại nói thêm:
- Ãó là nhà vua sắp đặt, các ông thấy được, còn ta chẳng thấy.
Ngài đến trước tượng đá ở chùa Thạch Thành, Diệm Ãông, dừng lại quay nhìn thị giả bảo:
- Ta biết mạng dứt tại đây, không tiến đi nữa, dây đàn đứt tuyệt hôm nay.
Rồi Ngài xướng đỠkinh Quán Vô Lượng ThỠxong, lại nói:
- Bốn mươi tám nguyện trang nghiêm Tịnh độ. Ao hoa, cây báu, tuy dá»… đến mà không có ngưá»i, khi lá»­a, xe cùng hiện mà má»™t niệm cải hối còn được vãng sanh, huống là ngưá»i giá»›i định huân tu, đạo lá»±c thánh hạnh, công chẳng phế bá».
Lúc đó Phật đá phóng đại quang minh trùm khắp hang núi. Môn nhân thỉnh:
- Chưa rõ Ãại sư ở địa vị nào? Sanh thế nào?
Ãáp:
- Ta nếu không lãnh chúng thì sáu căn được tịnh, vì bá» mình lợi ngưá»i nên chỉ lên NgÅ© phẩm. Ông há»i là sinh thế nào à? Các thầy bạn cá»§a ta theo hầu Quan Âm Ä‘á»u đến rước ta.
Nói xong Ngài tịch.

21. PHÃP SƯ TĨNH ÃI
Ẩn núi THÃI ẤT
Ban đầu TÄ©nh Ãi nghe Chu VÅ© Ãế phế giáo (547) khẳng khái than rằng:
- Ä‚n hạt dẻ nhà Chu mà quên việc này, đáng gá»i là trung sao?
Ngài liá»n đến cung vua xin yết kiến, hết lòng bày tá» sá»± báo ứng phước há»a cá»§a việc há»§y bá» giáo pháp, chỉ bày dẫn chứng rõ ràng.
Vua đổi nét mặt bảo:
- Chiếu chỉ đã ban hành, không thể thu lại được.
Rồi chối từ. Ngài lui ra, khóc nói:
- Ãại giáo bị bế tắc, ta làm sao cam đứng nhìn cho được.
Ngài bèn trở vỠnúi Chung Nam. Vua muốn được yên, sai vệ sĩ tìm Ngài. Ngài nghe được bèn chạy vào núi Thái Ất, kêu khóc bảy ngày đêm không ngớt, soạn hai mươi quyển Tam Bảo Lục. Tháng 7 niên hiệu Tuyên Chính khai nguyên (578), bảo đệ tử rằng:
- Ta sống chẳng bổ ích cho Ä‘á»i, nay muốn xả thân.
Chúng kêu khóc. Ngài sai thị giả ra khá»i núi, rồi trích máu viết má»™t thiên thư kệ. Ngài ngồi trên tảng đá, mặc áo trong, tá»± mổ bụng bày trên đá, Ä‘em ruá»™t gan treo trên cây tùng, ngÅ© tạng Ä‘á»u phÆ¡i ra, còn gân thịt, tay chân, đầu mặt miệng lóc ra gần hết, lấy dao khoét tim, đưa lên, ngồi ngay ngắn mà tịch. Còn hài cốt không vấy chút máu, chỉ thấy sữa trắng chảy ra, Ä‘á»ng ở đá. Ngưá»i nghe ai cÅ©ng rÆ¡i lệ.

22. PHỤC HƯNG PHẬT GIÃO
Khai Hoàng Nguyên Niên (581)
Chu VÅ© đế phế giáo làm vua hai mươi năm. Tùy Văn Ãế lên ngôi đổi niên hiệu là Khai Hoàng. Xuống chiếu lập chùa Tăng ở núi NgÅ© Nhạc, lại lập má»™t ngôi già lam ở chiến trưá»ng Tương Châu. Vua rắp tâm hoằng pháp. Mùa Ãông năm đó, có các sa môn Trí Chu ... Ä‘em hai trăm sáu mươi bá»™ kinh đúng hẹn từ Tây Vức trở vá». Vua bèn giao cho Hữu Ty, má»i ngưá»i phiên dịch.
Vua há» Dương tên Kiên, ngưá»i Hoa Âm, lúc má»›i sanh hào quang đỠchiếu trong nhà, khí tía đầy sân. Bên cạnh nhà có chùa ni. Ni cô tên Trí Tiên, ngưá»i Ä‘á»i gá»i là Thần Ni. Gặp lúc nóng bức, mẹ lấy quạt quạt cho lạnh muốn gần chết. Ni cô từ ngoài đến bảo ngưá»i cha rằng:
- Ãứa bé này do Phật trá»i ban cho. Thân như xá lợi, chẳng thể tiêu hoại.
Bèn gá»i ông là Na La Diên, Ni cô lại nói:
- Ãứa bé này sẽ đến chá»— khác thưá»ng. Nhà thế tục ô uế, nên Ä‘em đến chùa nuôi dưỡng.
Ngưá»i cha bèn giao đứa bé cho Ni cô. Má»™t hôm Ni cô ra ngoài. Ngưá»i mẹ đến ôm con, chợt thấy con hóa thành rồng, vẩy sừng đầy đủ, kinh sợ té xuống đất. Ni cô trở vá» thấy nói:
- Tại sao dám chạm đến con ta, làm cho nó muộn được thiên hạ.
Ãến năm bảy tuổi, Ni cô bảo vua rằng:
- Con sau là bậc đại quý, sẽ từ phương Ãông đến. Lúc Phật pháp diệt, nhá» con mà hưng thịnh lại.
Vua mưá»i ba tuổi má»›i trở vá» nhà. Ãến khi Chu VÅ© Ãế phế giáo, Ni cô ẩn tại nhà Dương Kiên, chưa được bao lâu thì tịch. Sau Dương Kiên quả nhiên từ SÆ¡n Ãông vào làm thiên tá»­, đại hưng Phật pháp, như lá»i Ni cô nói.
Lên ngôi rồi, má»—i lần thăm quần thần Ä‘á»u truy niệm A Xà Lê để làm “khẩu thật†(*), lại nói:
- Trẫm hưng ngôi vị Ä‘á»u do Phật pháp, lại thích ăn mè đậu. Ãá»i trước như từ dòng đạo nhân mà đến. Vì lúc nhỠở chùa, đến nay ưa nghe tiếng chuông trống.
(*) Khẩu thật: Câu chào há»i, hay câu làm chứng lá»i mình không dối.

23. ÃẠI SĨ TÄ‚NG GIÀ
Ãại sÄ© Tăng Già từ nước Toái Diệp dạo Tây Lương, niên hiệu Tổng Chương năm thứ hai (669) hiển hóa ở Lạc Dương; tay cầm cành cành dương lẫn lá»™n trong dòng tu. Có ngưá»i há»i:
- Thầy hỠchi?
Ãáp:
- Tôi hỠchi.
Há»i:
- Sư ngưá»i nước nào?
Ãáp:
- Tôi ngưá»i nước nào.
Ngài thưá»ng ở trên sông Tứ muốn lập già lam. Nhân có dân Túc Châu là Hạ Bạt phá chá»— ở. Tăng Già nói:
- Ãây vốn là chùa.
Cho ngưá»i đào đất quả nhiên thấy bia cÅ© Ä‘á»: Chùa Hương tích; lại được tượng vàng. Tăng Già nói:
- Phật Phổ Quang Vương.
Bèn lấy đây làm tên chùa.
Trung Tông rước Tăng Già ở Tứ Châu vào cung. Má»i ở chùa Tiến Phước độ Huệ Nghiá»…m, Huệ Ngạn, Má»™c Xoa ba ngưá»i. Sau thị tịch. Vua ra lệnh đến núi Tiến Phước thân dá»±ng tháp.
Chợt mùi hôi thúi xông lên khắp thành. Vua cầu khẩn xin đưa vỠLâm Truy.
Khấn xong, mùi hương lạ thơm ngào ngạt.

24. HUỆ MÃN
Huệ Mãn há» Trương, ở VÄ©nh Dương nối pháp Mã Tang Na. Theo hạnh đầu đà chỉ chứa hai kim, mùa đông xin vải vá, mùa hạ bá» ra. Tâm chẳng sợ sệt, ngá»§ không má»™ng mị, thưá»ng Ä‘i khất thá»±c. Ãến già lam thì chẻ cá»§i làm giày (guốc), không ở đến đêm thứ hai. Niên hiệu Trinh Quán năm Nhâm Dần (642) ở bên chùa Thiện Há»™i ở Lạc Dương, trong ngôi má»™ cổ gặp tuyết lá»›n. Sáng sá»›m vào chùa gặp Ãàm Khoáng. Ãàm Khoáng ngạc nhiên há»i từ đâu tá»›i, Huệ Mãn nói:
- Pháp có đến sao?
Ãàm Khoáng sai ngưá»i tìm lối đến, bốn bên tuyết ngập năm thước. Khi nghe có việc (bắt Tăng ghi sổ sách) bó buá»™c, chư tăng bá» trốn. Huệ Mãn vẫn ôm bát Ä‘i khắp xóm làng chẳng ngại ngùng gì. Tùy được, tùy tan, vẫn ung dung nhàn nhã. Có ngưá»i thỉnh thá» trai. Huệ Mãn bảo:
- Thiên hạ không còn tăng, tôi má»›i nhận lá»i má»i này.
Lại thưá»ng dạy ngưá»i:
- Chư Phật thuyết tâm, khiến cho chúng ta biết tâm hư vá»ng. Nay lại lập thêm tâm tướng, thật trái ý Phật rất xa, còn lại tăng thêm luận nghị, quá trái đạo lý.
Thưá»ng Ä‘em bốn quyển Lăng Già cho là tâm yếu. Sau ở trong Ãào Trị không bệnh ngồi tịch.

25. BẢO CHà (CHà CÔNG)
Ngài là ngưá»i Kim Lăng. Ban đầu vợ cá»§a há» Chu dân Ãông Dương nghe tiếng cá»§a trẻ con khóc trong trong tổ chim ưng; bắc thang lên cây thấy được, Ä‘em vá» nuôi làm con. Năm bảy tuổi Ngài nương Tăng Kiệm ở Chung SÆ¡n xuất gia chuyên tu thiá»n quán. Ãến lúc xuất thế, lấy kéo, thước, phất tá»­ treo đầu gậy vác Ä‘i. Ãi qua làng xóm, trẻ con ùa theo Ngài; hoặc đòi uống rượu hoặc nhiá»u ngày nhịn ăn, thưá»ng gặp ngưá»i ăn cá thì theo đòi ăn. Ngưá»i ăn chia cho mà có tâm khinh bạc, Ngài bèn má»­a trong nước, thức ăn Ä‘á»u trở thành cá sống. Ngài thưá»ng qua lại núi Hoàn SÆ¡n, Kiếm Thá»§y, để tóc, Ä‘i chân không, mặc áo gấm, mặt vuông mà sáng láng như gương, tay chân Ä‘á»u như móng chim; thưá»ng thưá»ng đỠthÆ¡, lúc đầu xem như không hiểu được, sau Ä‘á»u thấy ứng nghiệm.
Ban đầu Tá» VÅ© Ãế giận Ngài mê hoặc má»i ngưá»i, cho bắt nhốt vào ngục Kiến Khang. Ngày ấy, ngưá»i ta thấy Ngài du hành trong phố chợ. Kiểm soát lại, vẫn thấy Ngài trong ngục. Chiá»u đó, Ngài bảo sứ rằng:
- Ngoài cửa có hai xe thức ăn, bát vàng đầy cơm. Ông nên lấy đi.
Qá»§a nhiên, Thái tá»­ Văn Huệ, Cánh Lăng Vưong đưa đến Kiến Khang để cúng dưá»ng. Vua nghe được, hối hận tạ lá»—i rước Ngài vào cung cấm. Khhi vua nghỉ ở hậu cung, Ngài bèn tạm ra ngoài. Ãi rồi mà ngưá»i ta vẫn thấy hành đạo ở Hiển Trưá»ng. Vua kinh ngạc sai sứ đến há»i. Sứ thưa:
- Chí Công ra ngoài lâu rồi mà hiện đang ở trong (tỉnh) cung.
Vua càng cho là thần kỳ. Sau Ngài mượn thần lực cho vua thấy Cao Tổ đang bị khổ chùy, đao ở dưới đất. Từ đây vua bỠhẳn chùy, đao.
Vương Trá»ng Thái há»i Ngài:
- Kẻ sĩ này sẽ đến địa vị nào?
Ngài không đáp, cởi sợi dây bên trái của đầu trượng đưa cho. Sau quả nhiên Thái làm đến chức Thượng thư Tả thừa. Từ Lăng lúc còn bé, cha bế đến yết kiến Chí Công. Ngài xoa đỉnh đầu:
- Ãứa bé này là kỳ lân đá ở trên trá»i.
Sau quả nhiên hiển vinh ở Ä‘á»i.
Năm Nhâm Ngá» (502), Lương VÅ© Ãế lên ngôi, má»i Ngài vào triá»u. Má»™t hôm vua nghiêm trang há»i rằng:
- Ãệ tá»­ chưa trừ được phiá»n não. Lấy gì để trừ?
Ãáp:
- Hai mươi.
Há»i:
- Là thế nào?
Nói:
- Ở chữ viết, thá»i tiết đến sẽ rõ.
Vua càng chẳng hiểu, lại há»i:
- Ãệ tá»­ đến lúc nào thì được tÄ©nh tâm tu tập?
Ngài đáp:
- An Lạc Cấm (cung An Lạc).
Ban đầu Lương VÅ© Ãế nằm má»™ng thấy thần Tăng bảo rằng:
- Lục đạo, tứ sanh chịu khổ não lớn. Sao không làm đại trai thủy lục để cứu bạt cho h�
Vua bèn há»i Sa môn, chỉ có Chí Công khuyên vua tìm kinh, chắc chắn sẽ có nhân duyên. Vua bèn lấy kinh Phật tá»± mở xem, rồi sáng tạo văn nghi thức. Ba năm xong. Ban đêm cầm bản văn, tắt Ä‘uốc, bạch Phật:
- Nếu lý cá»§a văn này hợp vá»›i Thánh phàm, nguyện lá»±c lá»… bái xong đứng lên thì Ä‘á»n này cháy sáng, còn nghi thức nếu chưa rõ ràng thì đèn tối như cÅ©.
Nói xong phục lạy một lạy, vừa mới ngước lên, đèn đuốc sáng rực. Niên hiệu Thiên Giám năm thứ tư (506), ngày rằmg tháng hai ở Kim Sơn, Trấn Giang y theo nghi thức này sắp đặt.
Chí Công lại thưá»ng nương thần lá»±c cho vua thấy những tướng khổ ở địa ngục. Vua há»i:
- Làm sao cứu hỠđược?
Ãáp:
- Ãịnh nghiệp Ä‘á»i trước không thể diệt mau chóng được, chỉ khi há» nghe tiếng chuông, thì sá»± khổ tạm dừng.
Do đây, vua xuống chiếu cho các tự viện trong nước đánh chuông nên đánh thong thả.
Vua thưá»ng ra lệnh cho há»a công Trương Tăng Diệu, vẽ tượng Chí Công. Tăng Diêu cầm bút, chẳng tá»± định được; Chí Công bèn lấy ngón tay rạch giữa trán, vạch ra mưá»i hai vẻ mặt Quan Âm; hoặc từ bi, hoặc oai nghi. Diêu rốt cuá»™c vẽ chẳng được.
Chí Công nói:
Tỳ bà thi Phật sớm lưu tâm
Thẳng đến hôm nay chẳng được diệu.
Ngày khác cùng vua đến bá» sông xem, có má»™t vật ngoi lên ngược dòng. Chí Công lấy gậy khá»u lên, theo gậy vào bá». Thì ra má»™t khúc tá»­ chiên đàn; vua liá»n đưa cho vị quan hầu cận sai khắc tượng Chí Công. Trong khoảnh khắc hoàn thành, thần thái rất sống động.
Chí Công thị hiện bốn mươi năm hÆ¡n. Niên hiệu Thiên Giám năm thứ mưá»i ba (515), chợt bảo chúng Tăng:
- Hãy dá»i tượng thần Kim Cang trong chùa đặt ở bên ngoài.
Rồi nói vá»›i ngưá»i rằng:
- Bồ tát sắp đi.
Ngài vào ná»™i Ä‘iện cùng Lương VÅ© Ãế vÄ©nh biệt. Vua thất kinh há»i:
- Trẫm thỠbao lâu?
Chí Công không đáp, lấy tay chỉ cằm và cổ rồi ra. Trở vá» núi, Ngài đốt má»™t ngá»n Ä‘uốc trao cho ngưá»i làm là Ngô Khánh ở lầu sau. Ngô Khánh tâu lại vua. Vua than:
- Ãại sư chẳng lưu lại nữa. Ãuốc là Ä‘em việc sau soi ta chăng?
Ngày 6 tháng 12, Ngài không bệnh mà chết, khắp ngưá»i thÆ¡m má»m, thá» 92 tuổi. Vua lập tháp trên miếng đất Ãá»™c Long ở Chung SÆ¡n. Vua sai Lục Thùy làm bài minh, Vương Cật lập bia. Lúc trước, Chí Công cùng vua lên Chung SÆ¡n, Ngài chỉ miếng đất ở sưá»n núi Ãá»™c Long phía trước nói:
- Ãây là âm trạch, sẽ được hậu duệ lâu dài.
Vua há»i:
- Ai sẽ được?
Chí Công nói:
- Ngưá»i Ä‘i trước được.
Năm ấy Ngài thị tịch, vua bèn lấy hai mươi vạn lượng vàng, sá»­a đất ấy dá»±ng tháp năm tầng, trấn bảo châu vô giá ở đấy. Ngày chôn Ngài, vua đích thân xa giá đến. Chí Công chợt hiện trong mây. Vạn ngưá»i hoan hô, tiếng vang khắp hang núi.
Chí Công thưá»ng dạy rằng:
- Suốt ngày thắp hương đốt đèn chẳng biết thân mình là đạo tràng.
Lại nói:
- Kinh đô, nghiệp đô mênh mang lại là đạo tràng Bồ Ä‘á».
Lại nói:
- Như thân ta không, các pháp cÅ©ng không. Ngàn phẩm vạn loại thảy Ä‘á»u đồng.
Lại thưá»ng há»i má»™t Phạm tăng:
- Nghe tôn giả thưá»ng gá»i tôi là đồ tể, có từng thấy tôi sát sanh chăng?
Ãáp:
- Thấy.
Há»i:
- Thấy có mà thấy, hay thấy không mà thấy (hữu kiến kiến, vô kiến kiến), hay chẳng có, chẳng không mà thấy? Nếu thấy có mà thấy là cái thấy của phàm phu; thấy không mà thấy là cái thấy của Thanh văn; Chẳng có, chẳng không mà thấy là cái thấy của ngoại đạo. Chưa rõ tôn giả thấy thế nào?
Phạm tăng nói:
- Ông có những cái thấy này sao?
Chí Công bèn thôi.
26. BA LA ÃỀ
Ba La Ãá» (tông Vô tướng) đáp vua Dị Kiến (kêu Bồ Ãá» Ãạt Ma bằng chú, con cá»§a Nguyệt Tịnh Ãa La).
Vua há»i:
- Thế nào là Phật?
- Thấy tánh là Phật.
- Thầy thấy tánh chăng?
- Tôi thấy Phật tánh.
- Phật tánh ở đâu?
- Tánh ở tác dụng.
- Là tác dụng nào? Nay ta chẳng thấy?
- Hiện đang tác dụng mà vua chẳng thấy.
- Ở ta có chăng?
- Vua nếu có tác dụng thì không có gì chẳng phải tánh. Nếu không tác dụng thì thế này khó thấy.
- Nếu đang lúc tác dụng thì có mấy chỗ xuất hiện?
- Nếu lúc xuất hiện thì có tám chỗ.
- Xin hãy nói cho tôi vỠtám chỗ xuất hiện?
Ba La Ãá» liá»n nói kệ:
Tại thai là thân
Ở Ä‘á»i là ngưá»i
Ở mắt là thấy
Ở tai là nghe
Ở mũi ngửi mùi
Ở miệng đàm luận
Ở tay nắm bắt
Ở chân chạy nhảy.
Hiện khắp sa giá»›i, thu vá» trong má»™t vi trần, ngưá»i biết gá»i là Phật tánh, ngưá»i chẳng biết gá»i là linh hồn. Vua nghe khai ngá»™.

27. PHÓ ÃẠI SĨ
Phó Ãại SÄ©, tên Hấp tá»± là Huyá»n Phong hiệu là Thiện Huệ, ngưá»i NghÄ©a Ô. Niên hiệu Kiến VÅ© thứ tư (497) Ä‘á»i Tá», Ngài sanh ngày 8 tháng 5 ở làng Song Lâm, trong nhà Phó Tuyên Từ. Năm mưá»i sáu tuổi lấy con gái há» Lưu tên Diệu Quang, sanh được hai con trai là Phổ Kiến, Phổ Thành. Năm 24 tuổi, theo dòng sông bắt cá Ä‘em đến ao Kê Ãình, dìm giá» vào nước nói:
- Ãi thì thả, ở thì bắt.
Ngưá»i ta bảo là ngu. Má»™t hôm có Tung Ãầu Ãà ngưá»i Thiên Trúc đến thăm Ngài, bảo rằng:
- Xưa tôi vá»›i ông ở trước Phật Tỳ Bà Thi cùng phát thệ nguyện độ sanh. Nay ở cung Ãâu Suất vẫn còn y bát. Ngày nào sẽ trở lại?
Rồi dẫn đến suối nhìn bóng, thấy bảo cái tròn sáng. Ãại sÄ© liá»n ngá»™ được nhân duyên Ä‘á»i trước cưá»i to nói:
- Lò rèn còn nhiá»u sắt, thô. Cá»­a thầy thuốc đầy bệnh nhân, việc độ sanh gấp gáp, đâu rãnh mà nghÄ© đến cái vui thú ở thiên cung.
Rồi Ngài bỠđồ bắt cá, dẫn nhau vá» nhà, nhân đó Ngài há»i đất để tu đạo. Tung Ãầu Ãà chỉ rừng Song Lâm núi Tùng nói:
- Nên ở nơi này!
Ngài bèn kết am tá»± xưng là “Bồ tát Thiện Huệ tương lai sẽ giải thoát, ở dưới cây Song Lâmâ€, ở đó cày cấy, trồng rau quả như ngưá»i tầm thưá»ng. Khi thu hoạch lúa má, dưa trái, Ngài lấy giỠđựng Ä‘em bán. Ngài cùng vá»›i vợ là Diệu Quang, ngày thì làm lụng, tối vá» hành đạo.
Ngài ở Sơn Lâm bảy năm, một hôm hành đạo xong, cảm được bảy Phật theo đến. Phật thích Ca đi trước, sau cùng là Duy Ma. Chỉ có đức Thích Ca mấy lần nhìn, bảo với Ngài:
- Ta bổ xứ cho ông đấy!
Lại có má»™t hôm thấy ba vị Phật Thích Ca, Kim Túc, Ãịnh Quang phóng hào quang chiếu thân mình. Ngài tá»± bảo đắc định Thá»§ Lăng Nghiêm.
Vì thế đệ tá»­ càng đông thêm. Niên iệu Trung Ãại Thông sanh năm thứ hai (530) Ngài sai đệ tá»­ là Phó Vãng đến kinh đô dâng thư cho Lương VÅ© Ãế rằng:
- Ãại sÄ© Thiện Huệ, ngưá»i tương lai giải thoát, ở dưới rừng cây Song Lâm tâu vá»›i Quốc vương:
Bồ tát cứu thế có ba Ä‘iá»u thiện bậc thượng, trung, hạ phải nên nhận giữ:
1. Ãiá»u thiện bậc thượng: Lấy hư hoại làm gốc, chẳng vướng mắc làm tông, vô tướng làm nhân, Niết Bàn làm quả.
2. Ãiá»u thiện bậc trung: Lấy trị thân làm gốc, trị nước làm tông, được quả báo an lạc trên trá»i, trong loài ngưá»i.
3. Ãiá»u thiện bậc hạ: Lấy việc bảo vệ nuôi nấng chúng sanh, thắng tàn bạo, bá» giết hại, khiến dân chúng Ä‘á»u giữ lục trai.
Nay mộ lòng sùng pháp của Hoàng đế, muốn đến tranh luận nghị mà chưa được mãn nguyện, nên sai đệ tử đến để cáo bạch.
Vua rất vui, sai Hà Xương viết chiếu đến, đón Ngài vá» triá»u. VÅ© Ãế há»i:
- Xưa nay ai là thầy của Ngài?
Ãáp:
- Theo không chỗ theo, đến không chỗ đến, thỠthầy cũng thế.
Lại há»i:
- Sao không luận nghĩa?
Ãáp:
- Lá»i Bồ tát chẳng dài, chẳng ngắn, chẳng rá»™ng, chẳng hẹp, chẳng phải hữu biên, chẳng phải vô biên, như như chính lý, còn nói gì nữa?
Niên hiệu Ãại Ãồng năm thứ hai (536), lại vào kinh đô. VÅ© Ãế má»i vào há»i:
- Thế nào là chân đế?
Ãáp:
- Dứt mà chẳng diệt.
Vua nói:
- Dứt mà chẳng diệt tức là có sắc, có sắc nên trì độn. Như thế cư sÄ© chưa khá»i được dòng tục.
Ngài đáp:
- Gặp tiá»n tài không cẩu thả để được, gặp khó không cẩu thả để tránh.
Vua nói:
- Cư sĩ rất biết lễ.
Ngài nói:
- Tất cả các pháp không có cÅ©ng không không, những sắc tượng trong đại thiên thế giá»›i, tất cả Ä‘á»u không, trăm sông trôi chảy không ra khá»i biển. Vô lượng diệu pháp không ra khá»i chÆ¡n như. Như lai vì sao má»™t mình vượt hẳn chín mươi sáu đưá»ng trong ba cõi? Xem tất cả chúng sinh như con đẻ. Thiên hạ không phải đạo thì Ngài chẳng an, không phải lá»… thì Ngài chẳng vui?
Vua làm thinh. Ngày khác, VÅ© Ãế thỉnh Ngài giảng kinh Kim Cang. Ãại sÄ© vừa lên tòa, lấy thước đập xuống bàn má»™t cái rồi bước xuống. Vua ngạc nhiên, Ãại sÄ© há»i:
- Bệ hạ hiểu không?
Ãáp:
- Không hiểu.
Ãại sÄ© nói:
- Ãại sÄ© giảng kinh xong rồi!
Má»™t hôm, Ngài Ä‘ang giảng kinh thì vua đến, má»i ngưá»i Ä‘á»u đứng dậy. Ãại sÄ© ngồi yên chẳng động. Há» bảo Ngài:
- Vua đến đây rồi, sao không đứng dậy?
Ãại sÄ© nói:
- Ãất pháp nếu động, tất cả chẳng yên.
Ngài trở lại Song Lâm, viết bài minh “Tâm Vươngâ€:
Quán tâm không vương
Quán tâm không vương
Kỳ diệu khó lưá»ng.
Nguyên diệu nan trắc.
Không hình không tướng
Vô hình vô tướng
Có thần lực lớn
Hữu đại thần lực
Hay diệt ngàn tai
Năng diệt thiên tai
Thành tựu muôn đức
Thành tựu vạn đức
Thể tánh tuy không
Thể tánh tuy không
Hay bày phép tắc
Năng thí pháp tắc
Xem chẳng thấy hình
Quán chi vô hình
Hô thì có tiếng
Hô chi hữu thanh
Làm đại pháp tướng
Vi đại pháp tướng
Tâm giá»›i truyá»n kinh
Tâm giá»›i truyá»n kinh
Vị muối trong nước
Thủy trung cổ vị
Keo xanh trong màu
Sắc lý giao thanh
Quyết định là có
Quyết định thị hữu
Chẳng thấy được hình
Bất kiến kỳ hình
Tâm vương cũng vậy
Tâm vương diệc nhĩ
Nằm ở trong thân
Thân nội cư đình
Ra vào trên mặt
Diện môn xuất nhập
Ứng vật tùy hình
Ứng vật tùy hình
Tự tại vô ngại.
Tự tại vô ngại
Việc làm Ä‘á»u thành.
Sở tác giai thành.
Rõ gốc, biết tâm
Liễu bổn thức tâm
Biết tâm thấy Phật
Thức tâm kiến Phật.
Tâm này là Phật.
Thị tâm thị Phật.
Phật này là tâm
Thị Phật thị tâm.
Niệm niệm Phật tâm
Niệm niệm Phật tâm
Phật tâm niệm Phật
Phật tâm niệm Phật
Muốn được sớm thành
Dục đắc tảo thành
Răn tâm tự luật
Giới tâm tự luật
Tịnh luật, tịnh tâm
Tịnh luật tịnh tâm
Tâm tức là Phật
Tâm tức thị Phật
Trừ tâm vương này
Trừ thử tâm vương
Không có Phật khác
Cách vô biệt Phật.
Muốn cầu thành Phật
Dục cầu thành Phật
Chớ nhiễm vật gì
Mạc nhiễm nhất vật
Tâm tánh tuy không,
Tâm tánh tuy không,
Tham sân thể thực
Tham sân thể thực.
Vào pháp môn này
Nhập thử pháp môn
Ngồi ngay thành Phật.
Ãoan tá»a thành Phật.
Ãến bá» kia rồi
Ãáo bÄ© ngạn dÄ©
ÃÆ°á»£c Ba la mật
Ãắc Ba la mật
Chân sĩ mộ đạo
Mộ đạo chân sĩ
Tự xét tâm mình
Tự quán tự tâm
Biết Phật ở trong
Tri Phật tại nội
Không hướng ngoài tìm.
Bất hướng ngoại tầm.
Tức tâm tức Phật
Tức tâm tức Phật.
Tức Phật tức tâm
Tức Phật tức tâm,
Tâm sáng, biết Phật
Tâm minh thức Phật
Rõ ràng biết tâm
Liễu liễu thức tâm.
Lìa tâm không Phật
Ly tâm phi Phật
Lìa Phật không tâm
Ly Phật phi tâm
Chẳng Phật khó lưá»ng
Phi Phật mạc trắc
Không kham nhận nổi.
Vô sở kham nhậm.
Chấp không kẹt tịch
Chấp không trệ tịch
Ở đó trôi chìm
Ư thử phiêu trầm
Chư Phật Bồ tát
Chẳng an tâm (như) vậy.
Phi thử an tâm.
Ãại sÄ© sáng tâm
Minh tâm đại sĩ
Ngộ nguyên âm này
Ngộ thử nguyên âm
Thân tâm tánh diệu
Dùng không sửa đổi
Dụng vô canh cải
Thế nên bậc trí
Thị cố trí giả
Buông tâm tự tại
Phóng tâm tự tại
Chớ bảo tâm vương
Mạc ngôn tâm vương
Không, không thể tánh
Không vô thể tánh
Hay khiến sắc thân
Năng xử sắc thân
Làm tà làm chánh
Tác tà tác chánh
Chẳng có, chẳng không
Phi hữu phi vô,
Ẩn hiện không định
Ẩn hiện bất định
Tâm tánh lìa không
Tâm tánh ly không
Thánh phàm thành Thánh
Năng phàm năng Thánh
Thế nên khuyên nhau
Thị cố tương khuyến
Khéo nên cẩn thận
Hảo tự phòng thận.
Sát na tạo tác
Lại bị trôi chìm
Hoàn phục phiêu trầm
Thanh tịnh trâm trí
Như thể vàng ròng
Như thể hoàng kim.
Kho pháp Bát Nhã
Bát Nhã pháp tạng
Ãá»u ở thân tâm
Tịnh tại thân tâm
Pháp báu vô vi
Vô vi pháp bảo
Không cạn không sâu.
Phi thiển phi thâm.
Như Phật Bồ tát
Rõ bổn tâm này
Liễu thử bổn tâm
Ngưá»i ngá»™ có duyên
Hữu duyên ngộ giả
Chẳng có ba Ä‘á»i
Phi khứ lai kim.

Lại có kệ rằng:
Ãêm đêm ôm Phật ngá»§
Sáng sáng cùng thức dậy
Ãứng ngồi vẫn theo nhau
Nói nín chung ăn ở
Mảy may không cách biệt
Giống hệt hình với bóng
Muốn biết chỗ Phật đi
Chính ngay tiếng nói này.
(Dạ dạ bão Phật miên
Triêu triêu hoàn cộng khởi
Khởi tá»a trấn tương tùy
Ngữ mặc đồng cư chỉ
Ti hào bất tương ly
Như thân ảnh tương tợ
Dục thức Phật khứ xứ
Kỳ giá ngữ thanh thị).
Lại nói:
Có vật trước trá»i đất
Không hình vốn tịch tiêu
Hay làm chủ muôn vật
Chẳng theo bốn mùa tàn.
(Hữu vật tiên thiên địa
Vô hình bổn tịch liêu
Năng vi vạn tượng chủ
Bất trục tứ thá»i Ä‘iêu).
Ngài ở niên hiệu Ãại Ãồng nhà Lương năm thứ mưá»i (544), thiết lập đại pháp há»™i, khắp vì chúng sanh, sám hối diệt má»i tá»™i khổ, chóng được giải thoát.
Ngài lại cho mục lục kinh kinh Phật quá nhiá»u, ngưá»i ta chẳng thể xem khắp, bèn dá»±ng Luân tạng, lập nguyện rằng:
- Ngưá»i lên tạng môn cá»§a ta, Ä‘á»i Ä‘á»i kiếp kiếp, không mất thân ngưá»i, ngưá»i phát tâm Bồ đỠcó thể đẩy Luân Tạng cùng ngưá»i trì tụng kinh, công đức không khác.
Ngài ở Song Lâm làm Phật sá»± rá»™ng lá»›n, thưá»ng có kệ:
Tay không nắm cán mai
Ãi bá»™ lưng trâu ngồi
Trên cầu ngưá»i cất bước
Cầu trôi nước chẳng trôi.
(Không thủ bả xừ đầu
Bộ hành kỵ thủy ngưu
NhÆ¡n tùng kiá»u thượng quá
Kiá»u lưu thá»§y bất lưu).
Nhà Trần niên hiệu Thái Kiến năm đầu (569), có pháp sư Huệ Hòa, chẳng bệnh mà tịch. Tung Ãầu Ãà cÅ©ng ở chùa Linh Nham, Kha SÆ¡n nhập diệt. Ãại sÄ© thầm biết bảo Phổ Kiá»n, Phổ Thành rằng:
- Tung Công Ä‘ang đợi ta ở cung trá»i Ãâu Suất, không thể ở lại nữa.
Khi ấy, bốn phía, cây vừa đơm hoa đẹp đẽ chợt khô héo. Ngày 24 tháng 4, Ngài dạy chúng rằng:
- Thân này là nÆ¡i má»i khổ nhóm há»p, rất đáng chán ghét. Phải tu tam nghiệp, tịnh tu lục độ, nếu Ä‘á»a địa ngục, thật khó ra được, thưá»ng nên sám hối.
Lại nói:
- Ta diệt rồi, không được dá»i giưá»ng ngá»§, bảy ngày sẽ có thượng nhân Pháp Mãnh Ä‘em tượng và chuông đến trấn ở đây.
Ãệ tá»­ há»i:
- Sau khi quy tịch, thân thể nên làm sao?
Ngài bảo:
- Ãem lên đỉnh núi thiêu.
Há»i:
- Nếu không được thì sao?
Ãáp:
- Không cần liệm vào quan tài, chỉ lấy gạch tưá»ng làm đàn tế, dá»i xác lên trên, bình phong màu đỠche chung quanh, trên dá»±ng tháp phù đồ, lầy tượng Di Lặc trấn vào.
Lại há»i:
- Chư Phật diệt độ Ä‘á»u thuyết công đức, gốc gác cá»§a Thầy, chúng con có thể nghe được chăng?
Ãáp:
- Ta từ trá»i Ãệ Tứ Thiá»n đến, để độ các ông. Kế phụ giúp đức Thích Ca, và giúp Phổ Mẫn (Văn Thù), Huệ Tập (Quan Âm) Hà Xương (A Nan) cùng đến tán trợ, Ä‘iá»u này trong Thích Ca Ãại Phẩm có nói: “Có Bồ tát từ trá»i Ãâu Suất đến, căn tánh mãnh lợi, chóng cùng Bát Nhã tương ưng†chính là thân ta đó.
Nói xong, ngồi kiết già mà thị tịch, thá» 73 tuổi. Ãến bảy ngày sau có thượng nhân Pháp Mãnh quả nhiên Ä‘em lụa dệt tượng Di Lặc và chuông chín lá»— đến trấn ở khám. Chốc lát không thấy nữa.
Nhà Tấn niên hiệu Thiên Phước năm thứ chín (944) *. Tiá»n Vương mở tháp, lấy mưá»i sáu miếng linh cốt toàn màu vàng tía và đạo cụ hÆ¡n mưá»i món, đến Phá»§ Thành – Long SÆ¡n dá»±ng chùa Long Hoa, đắp tượng đặt thá». Truyá»n thuyết nói rằng Ngài là Di Lặc hóa thân.
* Tấn Cao Tổ niên hiệu Thiên Phước từ 936-942
Tấn Xuất Ãế niên hiệu Thiên Phước từ 942-944
28. LƯƠNG VŨ ÃẾ
Lương VÅ© Ãế, tên Tiêu Diá»…n, hình dung kỳ vÄ©, vầng trán chữ nhật, mặt rồng, cổ có ánh sáng tròn, thân sáng như ánh trá»i chiá»u. Nhà ở thưá»ng có hÆ¡i mây. Thuở nhá» hiếu há»c, từ thi thÆ¡ cho đến âm dương bói toán, chiêm Ä‘oán, bốc phệ; viết chữ thảo, chữ lệ trên tá» bồi (xích độc); cung tên, cưỡi ngá»±a, săn bắn thảy Ä‘á»u rành rẽ. Tuy lên địa vị to lá»›n, tay vẫn không rá»i quyển sách. Vá» già thá» phụng Phật đạo. Ngày chỉ ăn má»™t bữa, nếu không có đại há»™i, yến tiệc, tế tá»± Tông Miếu thì không cá»­ nhạc. Khi hành quyết tá»­ tù thì rÆ¡i nước mắt. Chăm lo chính sá»±, mùa Ãông qua ná»­a đêm vẫn cầm bút xem xét công việc, tay bị nứt nẻ; tánh ngay thẳng, ở trong nhà tối cÅ©ng mặc áo mão; tháng nóng chưa há» vén áo, cởi trần, tuy thấy bầy tôi thấp hèn cÅ©ng như gặp khách quan trá»ng. Niên hiệu Thái Thanh năm thứ ba (549); Hầu Cảnh vây hãm Thành Ãài; Ä‘em năm trăm quân mặc giáp tá»± vệ, mang kiếm lên trên Ä‘iện. Vua thần sắc vẫn không thay đổi, bảo Hầu Cảnh đến giưá»ng cá»§a bậc Tam Công ngồi, rồi bảo:
- Khanh ở trong binh lính lâu ngày không mệt nhá»c sao?
Cảnh sợ hãi không đáp được, lui ra bảo tả hữu rằng:
- Ta má»—i lần lên ngá»±a ra trận, tên đá bá»i bá»i, không há» hãi sợ. Nay thấy Tiêu Công khiến ngưá»i khiếp sợ. Há chẳng phải oai trá»i khó phạm. Ta chẳng gặp ông ta nữa.
Sau Lương VÅ© Ãế nằm giưá»ng bệnh, ngày đêm niệm Phật luôn miệng. Dần dần chẳng thể đưa thức ăn, lâu ngày miệng đắng đòi mật, giÆ¡ tay nói:
- Hà, hà.
Rồi băng ở Ãiện Tịnh Cư, thá» 86 tuổi.

29. THá»°C XOA NAN ÃỀ (SIKSÀNANDA)
(GIÃC HỈ)
Dịch kinh Ãại Hoa Nhiêm
Ban đầu VÅ© hậu (Võ Tắc Thiên) nghe nước Vu Ãiá»n có Ãại kinh Hoa Nghiêm bằng tiếng Phạn, bèn sai sứ đến thỉnh, và má»i má»™t há»c giả rành tiếng Phạn cùng vá».
Quốc vương Vu Ãiá»n đưa Thá»±c Xoa Nan ÃỠđến theo lệnh cá»§a VÅ© Hậu. Tháng 3 năm Ất Mùi (695); má»i vào chùa “Ãại Biến Không†phiên dịch.

30. PHÃP TẠNG
Pháp Tạng há» Khương ngưá»i nước Khương Cư. Ban đầu Ãá»— Thuận truyá»n bản dịch Hoa Nghiêm Pháp Giá»›i Quán Ä‘á»i Tấn cho Trí Nghiá»…m. Pháp Tạng hầu hạ Trí Nghiá»…m rất lâu, được truyá»n hết yếu chỉ kinh này. Nghiá»…m tịch. Pháp Tạng làm cư sÄ© thuyết pháp. VÅ© Hậu độ cho làm tăng. Năm Ất Mùi xuống chiếu má»i Pháp Tạng khai thị tông chỉ Hoa Nghiêm. Má»›i nêu đỠtá»±a kinh, hào quang trắng từ miệng Ngài lóe ra. Chốc lát biến thành má»™t cái lá»ng dừng ở trên không.
VÅ© Hậu rất vui ban cho Ngài hiệu là Hiá»n Thá»§. VÅ© Hậu vá»i Pháp Tạng đến chùa Phật Thá» Ký giảng kinh Tân Hoa Nghiêm, đại địa chấn động cả thá»i má»›i dừng. Ngay ngày ấy, má»i đến Ä‘iện Trưá»ng Sanh há»i vá» Ãế Võng mưá»i lá»›p huyá»n môn.
Pháp Tạng tuyên thuyết có đầu mối, huyá»n chỉ thông suốt. VÅ© Hậu nghe xong kinh dị. Pháp Tạng chỉ con sư tá»­ vàng ở góc Ä‘iện để làm thí dụ cho rõ ràng, đến chá»— sư tá»­ trên đầu má»™t sợi lông có trăm ức sư tá»­, VÅ© Hậu hoát nhiên liá»…u ngá»™.

31. ÃẠO THỌ
Ãệ tá»­ cá»§a Thần Tú, sau khi đắc pháp kết am tranh trên núi Tam Phong ở Thá» Châu. Thưá»ng có ngưá»i rừng ăn mặc giản dị, nói năng lạ lùng, có lúc chợt hóa làm Phật, hoặc cách hình Bồ tát, La Hán, Thiên Tiên ... hoặc phóng hào quang, hoặc tạo âm vang, há»c đồ Ä‘á»u không lưá»ng được. Sau mưá»i năm, lặng lẽ chẳng còn chút bóng dáng.
Ãạo Thá» bảo chúng rằng:
- Ngưá»i rừng làm đủ trò khéo léo, mê hoặc má»i ngưá»i. Lão nhân chả thèm thấy, chẳng thèm nghe. Cái khéo léo ấy có cùng, còn cái chẳng thấy chẳng nghe cá»§a ta vô tận.

32. HUỆ AN
Huệ An há» Vệ ở Kinh Châu, xuất gia thỠđại giá»›i, hành hạnh đầu đà. Ãá»i ÃÆ°á»ng niên hiệu Trinh Quán (627) đến Hoàng mai, yết kiến Hoằng Nhẫn được tâm yếu. Lân Ãức nguyên niên (664) ẩn cư ở Thạch Bích Chung Nam.
Ở Thạch Bích, vua Cao Tông xuống chiếu rước, Ngài không Ä‘i, rồi dạo khắp các danh thắng. Ãến Tung Nhạc, Ngài nói:
Ãây là đất cuối cùng cá»§a ta.
Hai vị tăng Thản Nhiên và Hoài Nhượng đến tham vấn há»i:
- Thế nào là ý Tổ Sư từ Tây sang?
- Sao chẳng há»i ý cá»§a chính mình?
- Thế nào là ý của chính mình?
- Nên quán mật tác dụng.
- Thế nào là quán mật tác dụng?
- Ngài nhắm mắt mở mắt để dạy.
Năm Ất Mùi, có chiếu rước Ngài và Thần Tú đến kinh đô, tôn làm Quốc sư. VÅ© Hậu thưá»ng há»i:
- Ngài bao nhiêu tuổi?
- Chẳng nhá»› thân sanh tá»­ xoay vần, vần xoay không đầu Ä‘uôi khởi diệt, huống thức tâm lưu chú không có gián Ä‘oạn. Cái thấy như bá»t nước khởi diệt tức là vá»ng tưởng. Từ lúc ban đầu đến lúc tướng động diệt cÅ©ng chỉ như thế, có năm tháng nào để nhá»›?
Sau Ngài giã từ cung cấm trở vỠTung Nhạc, một hôm chợt bảo môn nhân rằng:
- Ta chết hãy đem thây vào rừng, đợi lửa rừng đốt.
Ãến ngày 8 tháng 7 đóng cá»­a ngồi yên mà tịch, thá» 128 tuổi. Môn nhân Ä‘em thây vào rừng. Quả nhiên có rá»­a lừng tá»± thiêu cháy, được xá lợi tám mươi viên, năm viên rất lá»›n màu hồng tím, sáng chói mắt.

33. ÃẠI SƯ PHÃP THUẬN
Há» Ãá»—, Ä‘á»i truyá»n là hóa thân Văn Thù. Sanh ở Ủng Châu. Ngưá»i bệnh đến trước tòa cá»§a Sư liá»n được lành. Ngưá»i Ä‘iếc, Sư kêu tai liá»n thông; ngưá»i câm, Sư nói chuyện liá»n nói được. Ngưá»i Ä‘iên khùng, Sư ngồi thiá»n trước há», há» liá»n bái tạ rồi Ä‘i.
ÃÆ°á»ng Thái Tông gá»i Sư bảo:
- Trẫm nóng nảy, khổ nhá»c, nhá» thần lá»±c cá»§a Sư làm sao trị được?
- Chỉ cần ban lệnh đại xá, thì thánh thể tự an.
Vua theo lá»i, bệnh liá»n khá»i. Nhân đây ban cho Ngài hiệu Ãế Tâm. Thưá»ng vá»i vào cung cấm, hoằng truyá»n ý chỉ viên đốn cá»§a Hoa Nghiêm, tạo Pháp Giá»›i Quán. Thiên hạ Ä‘á»u tôn sùng. Thưá»ng có kệ pháp thân:
Trâu Gia Châu ăn lúa
Ngá»±a Ãch Châu no bụng.
(Gia Châu ngư khiết hòa
Ãch châu mã phúc trưá»ng).
Thiên hạ kiếm thầy thuốc
Châm cứu trên vai trái heo.
(Thiên hạ mích y nhân
Cứu trư tả bác thượng).

34. HÒA THƯỢNG VẠN HỒI
Vạn Hồi ở Văn Hương, há» Trương, tuổi trẻ tiêu ngao, ngông cuồng, làng xóm không ai lưá»ng được. Có anh tên Vạn Niên Ä‘i chinh phạt Liêu Tả. Mẹ Ngài mong tin anh. Ngài nói:
- Việc này quá dễ.
Rồi từ biệt mẹ Ä‘i, đến chiá»u trở vá», Ä‘em theo thư cá»§a anh. Lân lý Ä‘á»u kinh ngạc, nhân đó gá»i là Vạn Hồi. Ngài cùng Sa môn Long Hưng và thiếu tướng Ãại Minh kết giao, thưá»ng qua lại nhà. Cấp Gián Minh Sùng Nghiá»…m ban đêm qua chùa thầy thần binh đứng hầu hai bên Ngài. Nghiá»…m kinh hãi.
Má»™t hôm Ngài sai gia nhân quét dá»n nhà cá»­a nói:
- Có khách quý tới!
Hôm ấy Huyá»n Trang từ Tây Vá»±c trở vỠđến thăm Ngài. Ngài há»i thăm phong cảnh Ấn Ãá»™ rõ ràng như tá»± mình trông thấy. Huyá»n Trang làm lá»… Ä‘i nhiá»…u quanh Ngài gá»i là Bồ tát.
Niên hiệu Hàm Hanh năm thứ tư (673).
Vua Cao Tông vá»i Ngài vào cung, độ làm sa môn. Khi ấy có tăng Mông Cổ Phù Phong, trước ở trong cung, thưá»ng nói: “Hồi đến! Hồi đến!†Và Ngài đến. Tăng Mông Cổ nói:
- Ngưá»i thay thế đến, ta sẽ Ä‘i.
Nội trong một tuần Tăng ấy tịch.
Ãến lúc hiển hóa, Vạn Hồi được ban hiệu là Pháp Vân. Thưá»ng có kệ:
Sáng tối cùng quên mở mắt Phật
Chẳng cột một pháp, trổ rừng sen
Chân không chẳng hoại tánh linh tri
Diệu dụng thưá»ng còn công vô tác
Trí thánh xưa nay thành Phật đạo
Tịch quang chẳng chiếu tự viên thông.
(Minh ám lưỡng vong khai Phật nhãn
Bất hệ nhất pháp xuất liên tùng
Chân không bất hoại linh tri tánh
Diệu dụng thưá»ng tồn vô tác công
Thánh trí bổn lai thành Phật dạo
Tịch quang phi chiếu tự viên thông).

35. CẦU NA BẠT MA (GUNAVARMAM)
Cầu Na Bạt Ma (Công Ãức Khải) đến Kim Lăng. Ban đầu, bá» nước xuất gia, quán thông tam tạng, các vua thuá»™c quốc Ä‘á»u quy y thá» giá»›i. Ngài dạo nước Ãá» Bà, vua nước này muốn theo Ngài xuất gia, quần thần cố thỉnh nên không thể Ä‘i được, bèn ra lệnh trong nước rằng:
- Nếu má»i ngưá»i theo Hòa thượng quy y thá» giá»›i thì ta sẽ theo lá»i thỉnh.
Vì thế thần dân nước ấy Ä‘á»u cúi đầu tuân mệnh.
Ãầu niên hiệu Nguyên Gia (424), Tống Văn Ãế nghe danh Ngài, sai sứ rước vá». Ngài vui vẻ nhận lá»i ghé thuyá»n đến Hàng Châu. Ãạo pháp do đây được hưng thịnh. Ngài mến núi ở đây giống Linh Thứu, bèn lưu lại suốt năm. Trên vách chùa Ngài vẽ tượng Ãịnh Quang trải tóc ..., ban đêm có hào quang chiếu sáng, Ngài thưá»ng ngồi nhập định trải mấy ngày chẳng ra. Tăng trong chùa sai sa di hầu hạ. Sa di này bá»—ng thấy sư tá»­ trắng vá»n cá»™t mà giỡn, khắp trá»i Ä‘á»u có hoa sen xanh. Sa di cả kinh bá» chạy và la lá»›n. Tăng trong chùa đổ xô đến chẳng thấy gì cả. Niên hiệu Nguyên Gia thứ tám (431) Ngài đến Kim lăng, vua há»i:
- Quả nhân thưá»ng muốn trì trai chẳng sát sanh; Ä‘em thân tiếp vật, mà chẳng tròn sở nguyện, xin thầy dạy cho.
Ngài đáp:
- Ãạo tại tâm chứ không phải nÆ¡i việc. Pháp do mình chứ chẳng do ngưá»i. HÆ¡n nữa, Ãế vương tu khác vá»›i thất phu. Thất phu nếu không khắc ká»·, tiết chế thì còn làm gì nữa? Còn Ãế vương lấy bốn biển làm nhà, muôn dân làm con. Ban má»™t lá»i khen thì sÄ© thứ Ä‘á»u vui, công bố má»™t chính sách tốt thì thần dân an hòa. Hình phạt không chết ngưá»i, sưu dịch không làm nhá»c sức ngưá»i, thì mưa gió đúng thá»i, nóng lạnh hợp tiết, lúa đậu dồi dào, cây trái tốt tươi. Lấy Ä‘iá»u này mà trì trai, trì trai cÅ©ng lá»›n, lấy đây mà chẳng sát sanh, thì lợi cÅ©ng nhiá»u. Ãâu phải ở chá»— ngày ăn má»™t bữa, bảo toàn tính mệnh cho má»™t con vật, má»›i gá»i giúp đỡ rá»™ng rãi ư?
Vua vỗ ghế than rằng:
- Ngưá»i tục thì mê những triết lý xa xôi, Tăng thì trệ ở kinh Ä‘iển thiển cận. Còn như lá»i cá»§a Thầy, có thể nói gồm cả trá»i ngưá»i vậy.

36. PHÃP SƯ HUYỀN CAO
Ngụy Thái VÅ© nghe lá»i sàm tấu cá»§a Thôi Hạo, bắt giam Thái tá»­ Triá»u. Triá»u bèn kêu cầu vá»›i Huyá»n Cao. Ngài làm bài sám Kim Quang Minh cho Triá»u. Vua má»™ng thấy vua cha là Tổ Nhượng nói:
- Chá»› nên vì lá»i sàm báng mà nghi Thái tá»­.
Tỉnh dậy, vua kể lại cho quần thần. Quần thần Ä‘á»u tâu là Thái tá»­ vô tá»™i. Vua thả Thái tá»­ cho phục quyá»n như cÅ©. Thôi Hạo sợ bất lợi cho mình nên tâu vua:
- Trước đây Thái tá»­ quả thật có âm mưu tạo phản, nhưng cấu kết vá»›i Huyá»n Cao, dùng pháp thuật đến tiên đế. Bệ hạ nếu không trừ sá»›m, e có hại lá»›n.
Vua nổi giận bắt Huyá»n Cao và Huệ Sùng thắt cổ.
Huyá»n Sướng là đệ tá»­ cá»§a Huyá»n Cao, từ xa chạy đến. Huyá»n Cao chợt mở mắt nói:
- Ãại pháp ứng duyên, tùy theo duyên mà thạnh suy, thạnh suy là đối vá»›i thân xác chứ lý thưá»ng trạm nhiên. Chỉ tiếc các ông hành như ta vậy. Chỉ có Huyá»n Sướng vá» Nam hóa độ. Các ông chết rồi, giáo pháp sẽ hưng thạnh lại, khéo tá»± tu tâm chá»› để sau hối hận.
Nói xong liá»n chết. Sa môn Pháp Tấn kêu gào:
- Thánh nhân đã qua Ä‘á»i, tôi còn sống làm chi?
Dứt lá»i liá»n thấy ngài Huyá»n Cao ở trên không bảo Pháp Tấn rằng:
- Ta chẳng quên má»i ngưá»i, chẳng lẻ bá» mình ông sao?
Pháp Tấn nói:
- Hòa thượng với Sùng Công sanh vỠđâu?
Ngài đáp:
- Ta đến cõi ác để cứu giúp chúng sanh, còn Sùng Công nước An Dưỡng (Cực lạc ).
Nói xong biến mất. Ngài tịch khoảng 427 - 451 thá»i Ngụy VÅ© đế trị vì.
Lúc Huyá»n Cao ở núi Mạch Tịch, nghe Ãàm Vô Sấm đến Lương, liá»n đến thá» làm thầy. Qua má»™t tuần liá»n ngá»™. Vô Sấm tán thán cho là hÆ¡n mình. Ngụy VÅ© sai sứ rước Huyá»n Cao làm thầy Thái tá»­ Triá»u, môn nhân đắc pháp rất đông. Ngài có má»™t đệ tá»­ tên Tăng Ấn, tá»± nói mình đắc quả A la hán. Lúc má»›i nhập hạ, Ngài liá»n dùng thần lá»±c khiến Tăng Ấn trong định thấy mưá»i phương vô tận thế giá»›i và nghe chẳng phải thuyết pháp, má»—i má»—i chẳng đồng. Cả má»™t hạ đó tìm chá»— thấy này chẳng dứt, bèn sanh lòng hổ thẹn sám hối.

37. PHÃP SƯ HUỆ ƯỚC
Huệ Ước há» Sổ, lúc trẻ đạo đức đã vang xa, tổ tiên là Cấp sá»± Trung Sổ Ấu Du, má»—i lần thấy Huệ Ước đến thì đứng lên làm lá»…. Có ngưá»i há»i:
- Ãây là hạng con cháu cá»§a ông, sao ông lại cung kính thế?
Du đáp:
- Ãây là Bồ tát ra Ä‘á»i sẽ làm thầy trong thiên hạ, há chỉ có mình lão phu kính mà thôi sao?
Lương VÅ© Ãế thỉnh Ngài ở trong cung. Ngày mồng 8 tháng 4 năm thứ mưá»i tám (520) niên hiệu Thiên Giám. Vua thá» giá»›i Bồ tát vá»›i Ngài, rồi thiết lập đại há»™i vô giá. Ngày ấy chợt có cam lá»™ rưới xuống sân. Ba chim Túc Ãiểu và hai chim Khổng Tước nằm đậu trên thá»m. Thái tá»­ và các vương tá»­ công khanh, đạo tục theo Ngài thá» giá»›i đến bốn vạn tám ngàn ngưá»i. Nhân đây vua đại xá thiên hạ.
Nguyên hiệu Ãại Ãồng nguyên niên (546), tháng 9, Huệ Ước có chút bệnh. VÅ© Ãế cho ngưá»i đến há»i thăm. Ngài nói:
- Ãêm nay sẽ Ä‘i.
Ãến canh năm, hương lạ đầy nhà, môn nhân lặng đứng. Ngài dạy:
- Há»… có sanh thì có tá»­, đó là việc thưá»ng. Hãy siêng năng tu niệm huệ, chá»› khởi loạn tưởng.
Nói xong, chắp tay mà tịch. Trâu xanh Ngài thưá»ng cỡi, rÆ¡i lệ kêu rống không thôi. Má»™t đôi hạc trắng từ lúc dá»±ng tháp, bay quanh kêu thương, tiếng rất thê thảm. Sau ba ngày, bay Ä‘i.

38. PHÃP SƯ ÃÀM LOAN
Ãàm Loan, ở Ãông Ngụy, xuất gia chí muốn được trưá»ng thá». Sau tu Phật pháp, nghe ẩn sÄ© Ãào Hoằng Cảnh ở Giang Nam có tiên thuật. Liá»n đến nước Lương yết kiến Cảnh. Cảnh vui vẻ truyá»n cho mưá»i cuốn phép tiên. Ông trở vá» Ngụy đến Lạc Dương, gặp Bồ Ãá» Lưu Chi bèn há»i:
- Trong Phật pháp có phép trưá»ng sinh bất tá»­ không?
Ãáp:
- Sao lại nói vậy? Ãất này từng có phép trưá»ng sinh? Dù được ít lâu cÅ©ng chết, lại vẫn luân hồi.
Rồi Bồ Ãá» Lưu Chi bèn truyá»n cho ông Quán kinh nói:
- Ãây là trưá»ng sinh thuá»™c há» Kim Tiên cá»§a ta vậy. Y theo đây mà tu, sẽ ra khá»i sanh tá»­ vÄ©nh viá»…n.
Ãàm Loan bèn đốt kinh Tiên chuyên tu Tịnh độ.
Ngụy chá»§ gá»i Ngài là Thần Loan. Niên hiệu Hưng Hòa năm thứ tư (542) thấy hương, hoa, tràng phan đến rước, thản nhiên mà tịch.

39. PHÃP SƯ KHUY CÆ 
Thá»i ÃÆ°á»ng Thái Tông là thá»i kỳ Phật giáo Trung Quốc phát huy rá»±c rỡ, sá»± tích đại sư Huyá»n Trang thỉnh kinh, thấu qua sá»± tưá»ng thuật được thần thoại hóa trong Tây Du ký, cÅ©ng đã thành câu chuyện truyá»n khắp má»i nhà.
Lúc thỉnh kinh từ Ấn Ãá»™ trở vá», Sư có thâu được má»™t đồ đệ rất lý thú: Pháp sư Khuy CÆ¡ (còn gá»i là pháp sư Ba Xe).
Pháp sư Khuy CÆ¡ từ bé đã thông minh lanh lợi, xuất thân trong gia đình phú quý, chú là đại tướng cá»§a vua Thái Tông, tức là Ngạc Quốc Công Cảnh Ãức. Ngài là con cá»§a tướng quân Kim Ngô Vệ Kính Tông, mẹ nằm má»™ng thấy cầm mặt trăng nuốt vào bụng rồi có thai. Chiá»u sanh Ngài, hào quang đầy nhà. Sáu tuổi đã viết sách. Ban đầu, Huyá»n Trang qua Tây Vá»±c được má»™t cậu bé, dÄ©nh ngá»™ tuyệt luân, nhân Huyá»n Trang bế đến Kính Tông, Tông gá»i Khuy CÆ¡ ra chào Huyá»n Trang. Nhân Kính Tông sai tụng binh thư cá»§a CÆ¡ làm, mấy ngàn lá»i. Huyá»n Trang đếm đỠmục. Ãợi đồng tá»­ và Khuy CÆ¡ tụng xong. Bèn nói gạt rằng:
- Ãây là sách cổ.
Rồi bảo đồng tá»­ Tây Vá»±c che lại, Ä‘á»c không sót má»™t chữ. Kính Tông nổi giận, cho là Khuy CÆ¡ trá»™m sách cổ để gạt, đòi giết. Huyá»n Trang xin cho Ngài xuất gia. Ngài đưa ra ba Ä‘iá»u kiện: Ãá»i sống xuất gia rất khổ cá»±c, Ngài đòi mang theo má»™t xe vàng ròng; rất ham Ä‘á»c sách, Ngài đòi mang má»™t xe sách vở; Ngài lại đòi mang theo má»™t xe mỹ nữ để hầu hạ mình, vì thế ngưá»i Ä‘á»i gá»i Ngài là “Pháp sư ba xeâ€.
Tuy bấy giá» bị ngưá»i dị nghị, nhưng cuối cùng pháp sư Khuy CÆ¡ trở thành má»™t Cao tăng đương thá»i, Ngài rất giá»i cả Ãại thừa và Tiểu thừa. Niên hiệu VÄ©nh Huy thứ năm (654) vua Cao Tông đặc biệt xuống chiếu chỉ cho Khuy CÆ¡ làm Ãại tăng, vào chùa Ãại Từ Ân, tham gia dịch chánh nghÄ©a cá»§a kinh. Khuy CÆ¡ bèn theo Huyá»n Trang thá» tông chỉ Du Già Duy Thức. Tạo luận đến 100 bá»™, ngưá»i Ä‘á»i gá»i là Bách Bổn Luận Sư, ngoài ra còn có trước tác 25 bá»™ 118 quyên vá» các kinh Pháp Hoa Huyá»n Tán ...
Có má»™t tắc công án rất nổi tiếng phát sanh từ Ngài. Luật sư Ãạo Tuyên ở núi Chung Nam là SÆ¡ Tổ cá»§a Luật Tông. Ngài trì giá»›i tinh nghiêm, ngày ăn má»™t bữa, cảm động lòng trá»i, có chư Thiên cúng dưá»ng. Do đó, không cần ôm bát khất thá»±c, đến giá» cÆ¡m, thiên nhân tá»± nhiên cúng dưá»ng.
Má»™t hôm, pháp sư Khuy CÆ¡ Ä‘i qua Chung Nam, nghe đồn luật sư ÃạoTuyên ở đây tinh tấn, muốn lên núi bái phá»ng. Luật sư Ãạo Tuyên nghe Pháp sư Khuy CÆ¡ muốn đến, đối vá»›i há»c vấn cá»§a khuy CÆ¡, đương nhiên Sư rất bá»™i phục, nhưng đối vá»›i lối sống cá»§a Ngài thì Sư sanh tâm coi thưá»ng. Do đó, Sư định chá» cÆ¡ há»™i này khuyên bảo pháp sư Khuy CÆ¡, cho ông xem thấy Thánh cảnh chư Thiên đưa thức ăn cúng dưá»ng vào giữa ngỠđể phô bày sá»± cảm ứng do đức hạnh nghiêm trì giá»›i luật cá»§a mình. Ãâu dè giá» ngỠđã qua mà Thiên nhân chẳng Ä‘em thức cúng dưá»ng đến. Khi pháp sư Khuy CÆ¡ Ä‘i rồi, giá» ngá» hôm sau, thiên nhân má»›i Ä‘em cúng dưá»ng. Luật sư Ãạo Tuyên bèn há»i:
- Hôm qua sao không cúng dưá»ng?
Thiên nhân thưa:
- Hôm qua có Bồ tát Ãại thừa ở đây, thần Há»™ pháp vây quanh núi này nghiêm mật, tôi vào chẳng được!
Luật sư Ãạo Tuyên toát mồ hôi, lập tức sanh lòng sám hối.
Khuy CÆ¡ ngưá»i to lá»›n, cao tám thước (Tàu), khí thế trùm vạn ngưá»i. Trên gáy có ngá»c chẩm; mưá»i ngón tay có vân xoay tròn rõ ràng như ấn. Ngưá»i thấy nể phục. Lòng từ thiện dạy ngưá»i. Vá» già cầu sanh ná»™i viện, nên hết lòng giữ giá»›i.
Ban đầu Vô Trước và Thiên Thân ở Thiên Trúc, lên trá»i Ãâu Suất tham há»i tông chỉ Duy thức vá»›i đức Từ Thị, rồi cùng nhau tạo luận. Nước ấy có Thánh hiá»n hoằng dương giáo pháp này. Ãến luận sư Giá»›i Hiá»n truyá»n cho Huyá»n Trang. Huyá»n Trang truyá»n cho Khuy CÆ¡. Khuy CÆ¡ tạo sá»› luận giải thích rá»™ng rãi. Gá»i là Từ Ân giáo.
Niên hiệu Vĩnh Thuần năm đầu (682) Khuy Cơ nhập diệt, thỠ50 tuổi, là năm Võ Hậu lên ngôi.

40. THẦN TÚ
Thần Tú há» Lý quê ở Khai Phong. Thân cao tám thước, mày đẹp tai to. Lúc nhá» theo Nho giáo há»c rá»™ng biết nhiá»u. Sau bá»—ng đến Hoàng Mai gặp Hoằng Nhẫn bèn thán phục nói:
- Ãây thật là thầy ta.
Hầu hạ Ngũ Tổ sáu năm. Ngũ Tổ biết là pháp khí, bảo:
- Ta độ ngưá»i rất nhiá»u, mà kẻ ngá»™ giải chưa ai bằng ông.
Rồi sai phân tòa thuyết pháp. Phía đông cách chùa bảy dặm, đất bằng phẳng, núi hùng vĩ. Thần Tú nói:
- Ãây chính là ngá»n cô phong Lăng Già, là độ môn Lan Nhã, bóng tùng thảm cá», ta vá» già sẽ đến đó vậy.
Thần Tú trụ ở ÃÆ°Æ¡ng Dương, Võ Hậu xuống chiếu rước vá» kinh đô, cùng Huệ An ở trong đạo trưá»ng để cúng dưá»ng.
Tú thưá»ng có kệ:
Tất cả Phật pháp
Tự tâm sẵn có
Ãem tâm cầu ngoài
BỠcha chạy trốn.
(Nhất thiết Phật pháp)
Tự tâm bổn hữu
Tương tâm ngoại cầu
Xả phụ đào tẩu).
Thần Tú thưá»ng tâu VÅ© Hậu thỉnh Huệ Năng đến cung. Năng cố từ chối. Thần Tú lại tá»± viết thÆ¡ má»i nữa. Huệ Năng bảo sứ rằng:
- Ta hình dung xấu xí. Ở đó thấy ta, sợ chẳng kính pháp ta. HÆ¡n nữa, thầy ta bảo ta có duyên miá»n Nam, không thể trái lá»i.
Và từ chối không đi.
Thần Tú ở Ãông đô, thiên hạ gá»i là Pháp chá»§ Lưỡng kinh, Môn sư Tam Ãế. Niên hiệu Thần Long năm thứ hai (706) ngày 2 tháng 2 Ngài nhập diệt, hiệu Ãạo Thông. Ngài sanh cuối Ä‘á»i Tùy hÆ¡n 100 tuổi. Chưa há» tụ nói nên má»i ngưá»i không rõ biết là bao nhiêu.

41. THIỀN SƯ NHÂN KIỆM
Nhân Kiệm tức Hòa thượng Ãằng Ãằng, tháng tư năm Nhâm Thìn (692), VÅ© Hậu xuống chiếu rước vào cung. Ngài đến nhìn Thái Hậu im lặng giây lâu nói:
- Hội chăng?
- Không hội.
- Lão tăng giữ giới không nói.
Nói xong bỠđi. Có làm 19 bài ca ngắn, có bài:
Tu đạo, đạo chẳng thể tu.
Há»i pháp, pháp không thể há»i.
Ngưá»i mê chẳng rõ sắc không.
Ngưá»i ngá»™ vốn không nghịch thuận.
Tâm vạn bốn ngàn pháp môn.
Chí lý không rá»i gang tấc.
Biết giữ thành quách nhà mình.
Chớ dối tìm châu quận khác.
Chẳng cần há»c rá»™ng nghe nhiá»u.
Chẳng cốt biện tài, thông suốt.
Chẳng biết tháng này đủ thiếu:
Chẳng quản năm này dư nhuận.
Phiá»n não tức là Bồ Ä‘á».
Hoa sạch sanh trong bùn phẩn.
Ngài đến há»i ta thế nào?
Chẳng thể cùng y đàm luận.
Sáng sớm dùng cháo đỡ đói.
Ãúng ngỠăn thêm má»™t bận.
Hôm nay nhậm vận đằng đằng.
Ngày mai đằng đằng nhậm vận.
Trong tâm rõ ràng biết hết.
Hãy làm ngu ngơ ám độn.

42. HUỆ KHOAN ÃẠI SƯ
Huệ Khoan há» Dương, ngưá»i Ãch Châu. Cha là Dương VÄ© làm đạo sÄ© hiệu Tam Ãá»™ng Tiên sinh, có chị là Tín Tướng má»›i sanh đã biết đạo, trá»n ngày thiá»n tịch. Năm sáu tuổi Huệ Khoan hàng ngày cùng chị luận bàn đạo lý, ngưá»i nghe không ai hiểu. Gia thế theo đạo Lão, má»™t mình Khoan chẳng vui. Cha quở mắng bắt lạy Thiên Tôn. Ngài bất đắc dÄ© lá»… bái, tượng đồng bá»—ng đổ xuống vỡ ra. Thân tá»™c kinh dị, nhân đó chép ngôn cú đã luận. Trước là thiá»n sư Ãàm Tướng ở chùa Long Hoài, lúc lâm chung bảo đệ tá»­ tên Há»™i rằng:
- Ta bảo duyên sẽ sanh vào nhà hỠDương, ở đỉnh núi Miên Trúc, Quảng Hán. Sau bảy năm hãy đến gặp ta.
Nói xong thị tịch. Sau Há»™i nằm má»™ng thấy Ãàm Tướng trách mình lá»—i hẹn. Há»™i thất kinh tỉnh dậy liá»n đến đỉnh núi gõ cá»­a. Khoan há»i:
- Ai gõ cửa?
Hội thưa:
- Dạ, đệ tử là Hội.
Khoan cưá»i nói:
- Làm sao biết ta mà xưng là đệ tử?
Hội thưa:
- Nghe tiếng Thầy giống tiếng ngày xưa.
Ngài bèn ra gặp. Ngưá»i cha Ä‘em những lá»i ghi chép sá»± đàm luận cá»§a Ngài và Tín Tướng ra, Ngài dạy là luận Ãại Trang Nghiêm.
Há»™i liá»n rước Ngài vá» chùa Long Hoài xuống tóc, khi ấy mưá»i ba tuổi, Há»™i kính sợ như thần. Chúng ở Long Hoài ba ngàn ngưá»i, Há»™i Ä‘á»u đích thân tận lá»±c làm, Huệ Khoan má»™t mình nhàn nhã. Má»i ngưá»i bàn tán, Há»™i nói:
- Ãây là tiên sư cá»§a ta. Do đó đã đầy đủ đạo đức.
Từ đây thần dị ngày má»™t hiển lá»™. Ngưá»i Ä‘á»i gá»i là Hòa thượng Thánh. Niên hiệu VÄ©nh Huy năm thứ tư (653) ngày 25 tháng 6, Ngài Thị tịch.
Ngưá»i Ä‘á»i cho là ứng thân Quan Thế Âm.

43. Bà TRƯỢNG HOÀI HẢI
Sư nói:
- Ở đất Thánh mà tập phàm. Vì Phật vào trong chúng sanh, thị hiện đồng loại để dẫn dắt vỗ vỠvà cùng loài với ngạ qủy, thân thể bị lửa đốt, thuyết cho chúng Bát Nhã Ba la mật, khiến chúng phát tâm. Nếu cứ ở mãi đất thánh thì nương vào đâu mà nói chuyện với chúng được. Phật vào chốn khổ cũng đồng như chúng sanh chịu khổ, chỉ khác là đi đứng tự do không giống chúng sanh.
Sư trụ ở Bá Trượng, thấy luật Thiá»n Tông từ Thiếu Thất đến Tào Khê, phần nhiá»u nương theo luật chùa. Thuyết pháp, trụ trì, chưa có quy cá»§. Ngài bèn than:
- Nếu muốn Tổ đạo truyá»n bá chẳng mất, há nên theo hạnh cá»§a Tiểu thừa sao?
Vì thế Ngài sáng lập Thiá»n cư, há»… ngưá»i đủ đạo nhãn, đức đáng tôn trá»ng thì gá»i là Trưởng lão. Ai làm Hóa chá»§ thì ở phương trượng, không lập Ä‘iện Phật, chỉ tạo Pháp đưá»ng. Há»c chúng bao nhiêu Ä‘á»u vào trong tăng đưá»ng hết, y theo tuổi hạ an bài. Ãặt giưá»ng nối dài, khi nằm thì gối xéo, quay bên phải theo thế kiết tưá»ng mà ngá»§. Khi vào thất thỉnh ích dù ngưá»i há»c siêng hay lưá»i, hoặc lá»›n hoặc chẳng câu nệ theo lệ thưá»ng. Tất cả đại chúng trong viện, sáng tham thỉnh chiá»u nhóm há»p, trưởng lão thượng đưá»ng, thăng tá»a, chá»§ sá»± theo chúng thứ tá»± đứng lắng nghe. Khách chá»§ vấn đáp, kích dương tông yếu, ngày hai buổi cÆ¡m cháo, tùy chúng chia Ä‘á»u. Thi hành pháp phổ thỉnh, đặt mưá»i nhà vụ liêu. Má»—i nhà má»™t ngưá»i cầm đầu trông coi nhiá»u ngưá»i, để cho má»—i ty thuá»™c trong nhóm, có ai giả hiệu, trá»™m hình lẫn lá»™n trong thanh chúng, gây sá»± quấy nhiá»…u ngưá»i khác, duy na sẽ đưa lên, kéo ra khá»i bổn vị quải tháp (khi được nhận vào chúng, gá»i là cho quải tháp), tẫn xuất Ä‘uổi ra khá»i viện. Hoặc ngưá»i kia xúc phạm, như lấy gậy đánh, thì nhóm chúng đốt y bát đạo cụ, Ä‘uổi ra theo cá»­a bên, coi như để sỉ nhục.

44. ÃÀM TẠNG Nối pháp MÃ Tá»” - Ẩn cư HÀNH NHẠC
Ãàm Tạng thá» tâm ấn ở Mã Tổ, sau yết kiến Thạch Ãầu được thấu triệt. Niên hiệu Trinh Nguyên năm thứ hai, Sư ở ẩn trên chót đảnh Hành nhạc, ít ngưá»i đến tham phá»ng. Sau vì Ä‘au chân, má»›i dá»i đến ở Tây Viên; các thiá»n khách đến thăm viếng ngày càng đông. Má»™t hôm tá»± nấu nước tắm, tăng há»i:
- Sao không sai Sa di?
Sư liá»n vá»— tay ba cái. Sư thưá»ng nuôi má»™t con Linh Cẩu. Ãêm đêm Ä‘i kinh hành, khi nào chó kéo áo thì má»›i trở vá» phương trượng, còn chó thì nằm bên cá»­a canh. Má»™t đêm nó sá»§a đổng, chồm lên dữ tợn, đến sáng thấy phía đông nhà bếp có má»™t con trăn lá»›n dài mấy trượng há miệng thở phì, hÆ¡i độc xông ra, thị giả thỉnh Sư tránh chá»— khác. Sư nói:
- Cái chết có thể trốn được sao? Nó đem độc đến, tôi dùng lòng từ để nhận, độc không thực tánh, kích phát thì nó mạnh, còn lòng từ vô duyên, oán thân một đạo
Sư nói xong, trăn cúi đầu từ từ bò đi, chốc lát không thấy nữa.
Một tối có ăn trộm đến, chó cũng cắn y của Sư. Sư bảo ăn trộm:
- Nhà tranh có vật gì ưng ý cứ việc lấy đi, ta chẳng tiếc gì.
Ä‚n trá»™m cảm lá»i Ngài, cúi lạy giải tán.

45. BẢO TÃCH
Ban đầu tham Mã Tổ, làm nhai phưá»ng (*). Má»™t hôm Ä‘i giữa chợ gặp má»™t ngưá»i khách mua thịt heo, bảo hàng thịt rằng:
- Lựa miếng ngon, cắt cho một ký.
Hàng thịt buông dao vòng tay nói:
- Trưởng Sứ! Có miếng nào mà không ngon?
Bảo Tích có tỉnh. Lại má»™t hôm Sư ra cá»­a gặp đám ma. Má»™t ngưá»i cầm linh khua hát:
Mặt trá»i nhất định lặn vá» Tây
Chưa rõ linh hồn đến phương nào?
(Hồng luân quyết định trầm Tây khứ.
Vị thẩm hồn linh vãng na phương?)
Ngay lúc đó tang gia đang kêu khóc bi ai dưới màn, Bảo Tích mừng rỡ cả thân tâm, trở vỠkể lại cho Mã Tổ, Tổ ấn khả. Sau trụ Bàn Sơn.
(*) Nhai phưá»ng: Có nhiệm vụ vào chợ búa để xin vật dụng cho đại chúng.

46. THIỀN SƯ MINH TOẢN Thuyết pháp HÀNH NHẠC
Minh Toản tức Lại Tàn, chấp dịch ở Hành Nhạc, nhặt đồ thừa mà ăn. Tánh Sư lưá»i biếng, ăn đồ thừa nên có hiệu là Lại Tàn. Tể tướng Lý Bí đỠcao đức hạnh cá»§a Sư lên vua Ãức Tông, vua sai chiếu má»i. Sứ giả đến hang đá tuyên chiếu vua nói:
- Tôn giả hãy đứng lên tạ ơn vua.
Toản làm thinh, mÅ©i dãi lòng thòng. Sứ giả trông thấy cưá»i bảo Ngài chùi mÅ©i. Toản nói:
- Ta hÆ¡i sức đâu mà vì ngưá»i Ä‘á»i chùi mÅ©i.
Rồi không chịu đi.
Thích Sá»­ sắp tế thần núi, lo sá»­a đưá»ng lên. Ná»­a đêm sấm gió, má»™t khối đá to rÆ¡i xuống chắn ngang đưá»ng. Ngưá»i sá»­a đưá»ng Ä‘em mưá»i trâu đến kéo, lại thêm mấy trăm ngưá»i giup mà hòn đá không nhúc nhích. Sư cưá»i nói:
- Chẳng phiá»n nhiá»u sức. Rồi lấy chân đạp đá, đá lăn tròn rồi rÆ¡i xuống, tiếng như sấm nổ. ÃÆ°á»ng được khai thông, má»i ngưá»i xem Sư như thần. Ngoài cổng chùa, cá»p beo chợt há»p thành bầy. Sư bảo chúng tăng:
- Tôi sẽ Ä‘uổi sạch chúng cho các ông. ÃÆ°a roi đây!
Chúng lấy roi đưa, Sư vừa ra khá»i chùa. Má»™t con cá»p vá»™i vàng vâng lệnh Sư bá» Ä‘i, hổ beo cÅ©ng theo đó mà dứt tuyệt dấu vết.
Sư thưá»ng có bài ca:
Ngơ ngơ vô sự không cải đổi
Vô sự đâu cần luận một đoạn
Trực tâm không tán loạn,
Việc khác chẳng cần đoạn.
Quá khứ đã qua đi
Vị lai vẫn chẳng tính
Ngơ ngơ vô sự ngồi
Ãâu từng có ngưá»i gá»i.
Hướng ngoại tìm công phu
Ãá»u là tên ngu ngôc.
Lương chẳng chứa một hột
Gặp cơm chỉ biết kêu.
Ngưá»i Ä‘a sá»± ở Ä‘á»i,
Ãuổi theo mà chẳng kịp.
Ta chẳng ưa lên trá»i,
Cũng chẳng thích ruộng phước.
Ãói đến ăn cÆ¡m,
Mệt đến thì ngủ.
Ngưá»i ngu cưá»i ta,
Mà ngưá»i trí biết.
Chẳng phải si độn,
Thể vốn như nhiên.
Cần đi thì đi,
Cần đứng thì đứng,
Thân khoác manh áo rách,
Chân mặc khố mẹ sanh.
Nhiá»u lá»i và lắm lẽ
Chỉ làm hiểu lầm nhau.
Nếu muốn độ chúng sanh,
Không gì hơn tự độ.
Chớ báng Phật thiên chân
Chân Phật chẳng thể thấy.
Diệu tánh và linh đài
Ãâu cần chịu rèn luyện.
Tâm là tâm vô sư
Mặt là mặt mẹ sanh.
Kiếp thạch có di động,
Trong đây không cải biến.
Vô sự vốn vô sự
Ãâu cần Ä‘á»c văn tá»±,
Dẹp trừ gốc nhân ngã,
Thầm hợp ý trong này.
Các thứ nhá»c gân cốt,
Chẳng bằng ngủ trong rừng
Ngơ ngơ ngẩng đầu nhìn,
Mặt trá»i lên cao.
Ăn thức ăn thừa
Ãem công dụng công,
Dần dà mỠtối.
Nắm lấy chẳng được,
Không nắm tự thông.
Ta có má»™t lá»i,
Dứt nghĩ, quên duyên,
Nói khéo chẳng được,
Chỉ Ä‘em tâm truyá»n.
Lại có má»™t lá»i,
Chẳng qua cho thẳng,
NhỠnhư mảy lông,
Lớn không nơi chốn.
Vốn tự viên thành,
Chẳng nhá»c thêu dệt.
Thế sự mang mang,
Chẳng bằng non núi,
Tùng xanh che trá»i,
Suối biếc chảy dài,
Mây núi đang giăng,
Trăng đêm làm móc,
Nằm dưới dây leo.
Gối đầu tảng đá.
Chẳng chầu thiên tử.
Há khoái vương hầu.
Sanh tử chẳng lo,
Còn lo gì nữa?
Trăng nước không hình.
Ta thưá»ng chỉ an,
Vạn pháp Ä‘á»u vậy
Vốn tự vô sanh.
Ngơ ngơ vô sự ngồi,
Xuân đến cỠtự xanh.

Lửa phân bò chỉ biết màu vàng đẹp mà thôi.
Móc bạc đâu rành bùn tía mới
Còn chẳng có tâm chùi mũi dãi
Há có công phu há»i ngưá»i tục.
(Phẩn há»a đản tri hoàng độc mỹ
Ngân câu na thức tử nê tân
Thượng vô tâm tự thu hàn thế
Khởi hữu công phu vấn tục nhân).
47. ẨN SĨ Là NGUYÊN Thăm TỲ KHEO Viên Trạch
Xưa An Lá»™c SÆ¡n vây hãm Ãông Thành, Lý Ãăng bị cầm giữa đến chết. Lý Nguyên là con, phẫn chí tá»± thá» không làm quan, không lấy vợ, không ăn thịt, bá» nha làm chùa Huệ Lâm. Tăng trong chùa là Viên Trạch, kết bạn vá»›i Nguyên rồi dẫn nhau Ä‘i dạo Nga Mi. Nguyên muốn Ä‘i từ Kinh Châu qua sông Tố lên đưá»ng núi, còn Trạch muốn Ä‘i theo đưá»ng Tà Cốc Trưá»ng An. Nguyên nói:
Tôi đã dứt việc Ä‘á»i, há trở lại đưá»ng kinh sư sao?
Trạch làm thinh, hồi lâu nói:
- Ãi đứng cố nhiên chẳng do ý ngưá»i.
Bèn Ä‘i theo đưá»ng Kinh Châu, thuyá»n đến Nam Phổ, thấy má»™t ngưá»i đàn bà mặc quần gấm múc nước. Trạch chỉ và khóc nói:
- Tôi không muốn Ä‘i đưá»ng này cÅ©ng vì bà ta.
Nguyên cả kinh há»i. Trạch nói:
- Bà này há» Vương, tôi sẽ làm con bà. Bà mang thai ba năm rồi, vì tôi không đến nên không sanh được. Nay đã thấy thì không còn trốn thoát được. Ông nên dùng phù chú nguyện giúp tôi sanh mau. Ba ngày sau, lúc tắm đứa bé, mong ông đến vá»›i tôi, tôi sẽ cưá»i để làm tin. Và sau mưá»i ba năm, dưới trăng Trung thu, phía ngoài chùa Thiên Trúc ở Hàng Châu sẽ cùng ông tương kiến. Tôi đã ba Ä‘á»i làm Tỳ kheo tu tập Thiá»n, ở sông Tương phía Tây chùa Nhạc Lá»™c có hòn đá to, tôi tá»a thiá»n trên đó.
Nguyên nghe xong thương xót hối hận. Ãến chiá»u thì Trạch chết. Ngưá»i đàn bà sanh được ba ngày thì Nguyên đến xem, đứa bé quả nhiên cưá»i. Sau đến kỳ hạn, Nguyên đến chá»— hẹn ước, nghe bên bá» sông Cát Hồng có mục đồng gõ sừng trâu mà ca rằng:
Ba năm trên đá tinh hồn cũ
hưởng trăng, vịnh gió chẳng cần bàn
Hổ thẹn tình ngưá»i xa đến viếng
Thân này tuy khác tánh còn nguyên.
(Tam sinh thạch thượng cựu tinh hồn
Thưởng nguyệt, ngâm phong bất yếu luận
Tàm quý tình nhân viá»…n tương phá»ng
Thá»­ thân tuy dị tánh thưá»ng tồn).
Nguyên bèn gá»i:
- Trạch Công mạnh không?
Ãáp rằng:
- Chân tín sÄ© Lý Công! Ông duyên tục chưa hết, cẩn thận chá»› gần nhau, chỉ chuyên cần tu thì chẳng Ä‘á»a. Rồi sẽ gặp nhau nữa.
Lại ca rằng:
Thân trước thân sau sự mịt mùng
Muốn nói nhân duyên sợ điếng lòng
Ngô Việt núi sông tìm đã khắp
Khua chèo trở lại đến Cù ÃÆ°á»ng.
(Thân tiá»n thân hậu sá»± mang mang
Dục thoại nhân duyên khá»§ng Ä‘oạn trưá»ng
Ngô Việt sơn xuyên tầm dĩ biến
Khước hồi yên trạo thướng Cù ÃÆ°á»ng).
Rồi ẩn mất không thấy nữa. Nguyên ở chùa hơn ba mươi năm, chết lúc hơn tám mươi.

48. THIỀN SƯ PHÃP KHÂM
Pháp Khâm há» Chu ở Côn SÆ¡n, theo Nho nghiệp. Lúc mẹ Ngài mang thai, nằm má»™ng thấy hoa sen má»c ở then cá»­a, bà lấy má»™t bông cá»™t vào thắt lưng. Tỉnh giấc, không ưa ăn mặn và sanh ra Ngài. Ngài hình dung kỳ vỹ, thần sắc sáng rỡ, ưa lấy Phật sá»± để nô đùa. Năm 22 tuổi vá» kinh ứng thí. Vì Ä‘i đưá»ng bá»™ nên ghé nghỉ ở chùa Hạc Lâm. Huyá»n Sách trông thấy lấy làm kinh dị há»i:
- Ông làm gì?
- Mong lên kinh đô làm quan.
- Tuy có tước ngũ đẳng đâu bằng làm bậc tôn quý trong tam giới.
- Há»c được chăng?
- Xem thần khí của ông thì ông thuộc loại sanh ra đã biết. Nếu chịu xuất gia, sẽ ngộ tri kiến của Như Lai.
Pháp Khâm bèn xé bá» sách vở, khắc khổ thân cận, nương theo Huyá»n Sách tu tập. Sách thầm nhậm là pháp thí, bảo vá»›i môn nhân Pháp Cảnh rằng:
- Gã này sẽ hoằng dương rá»™ng lá»›n pháp cá»§a ta, là bậc Thầy ngưá»i.
Pháp Khâm ngày đêm gắng gá»i, tam há»c Ä‘á»u tinh thông. Má»™t hôm thỉnh Huyá»n Sách chỉ dạy pháp yếu. Huyá»n Sách bảo:
- Không ngưá»i nào được pháp cá»§a ta.
- Lấy gì để truyá»n.
Pháp Khâm chóng dứt các nghi trệ. Sau từ giã ra Ä‘i. Huyá»n Sách nói:
- Ông theo dòng mà đến, gặp “kính†thì dừng.
Pháp Khâm bèn Ä‘i vá» Nam, thỠđại giá»›i ở chùa Long Tuyá»n Dư Hàng, rồi đến Lâm An ở phía Ãông Bắc má»™t ngá»n núi, há»i tiá»u phu rằng:
- Ãây là núi gì?
- Ãây là núi Kính SÆ¡n.
Sư bèn trụ ở đây. Có tăng há»i:
- Thế nào là đạo?
Pháp Khâm bảo:
- Trên núi có con cá Lý Ngư, dưới đáy nước có bụi dấy.
Mã Tổ sai ngưá»i Ä‘em thư đến. Trong thư vẽ má»™t vòng tròn. Pháp Khâm mở xem, vẽ vào vòng tròn rồi gởi trả.
Mã Tổ lại sai Trí Tạng đến há»i:
- Trong mưá»i hai giá», lấy gì làm cảnh?
- Ãợi lúc ông Ä‘i vá», ta sẽ có tin.
- Vá» ngay bây giá».
- Nhắn lại phải há»i Tào Khê.
Vua Ãại Tông lưu tâm đến Không môn khiến các đạo sÄ© sanh lòng đố kỵ. Tháng 9 niên hiệu Ãại Lịch năm thứ ba (768). Ãạo sÄ© Sá»­ Hoa tâu xin cùng há» Thích đấu phép. Bèn ở Ãông Minh Quán, đặt giá dao làm thang, Sá»­ Hoa leo lên Ä‘i như trên đưá»ng đá. Các tăng lữ nhìn nhau không dám bước lên. Khi ấy Sa môn Sùng Huệ ở chùa Chương Kính vâng lịnh vua, ở trên cây trong sân chùa, dá»±ng má»™t cái thang, bậc toàn mÅ©i nhá»n, sắc trắng như sương, cao hÆ¡n thang ở Ãông Minh Quán cả trăm thước. Sùng Huệ Ä‘i chân không mà lên, đến mút thang dừng lại, leo xuống như Ä‘i trên đất bằng rồi đạp trên lá»­a hừng, thá»­ dầu sôi, ăn miếng sắt, nuốt Ä‘inh. Các đạo sÄ© trông thấy toát mồ hôi ướt áo bá» chạy. Má»i ngưá»i hoan nghinh, tiếng đồn như sấm. Vua càng thêm kính trá»ng xuống chiếu á»§y lạo, khen ngợi mấy lượt, ban tá»­ y và gá»i là Há»™ Quốc Tam Tạng, vá»i vào cung há»i:
- Sư đệ tử ai?
- Cao tăng Pháp Khâm núi Kính Sơn là thầy của hạ thần. Thần chưa đủ giới pháp, không dám nhận tử y.
Vua đặc biệt ra lệnh mở đàn giá»›i. Vừa Yết ma, Sùng Huệ ẩn thân trên đàn, không biết ở đâu. Vua càng kinh dị, bèn lá»… Pháp Khâm làm thầy, sai ná»™i thị cầm chiếu chỉ Ä‘i thỉnh. Sư đến, vua đích thân Ä‘i đón và há»i pháp, làm lá»… đệ tá»­.
Pháp Khâm má»™t hôm ngồi trong sân trong, thấy vua đến liá»n đứng lên. Vua há»i:
- Vì sao Sư đứng lên?
Sư đáp:
- Ãàn việt đâu được ở trên bốn oai nghi mà thấy bần đạo.
Vua đẹp lòng ban hiệu là Quốc Nhất. Chẳng bao lâu Sư muốn từ biệt đi. Vua nói:
Chúng sanh ở đây có ngưá»i đáng độ, chúng sanh kia há có khác sao?
Pháp Khâm đáp:
- Thực không có pháp để độ chúng sanh.
Pháp Khâm ở kinh đô chỉ má»™t năm. Vua Ãại Tông má»—i lần ban tÆ¡ lụa, dá»n ngá»± tuyển Sư Ä‘á»u không nhận, chỉ mặc áo vải, ăn rau, đồ dùng bằng sành như lúc thưá»ng. Tướng Quốc Dương Oản thấy thế khen:
- Ãây là bậc cao sÄ© phương ngoại, khó được danh như thế.
Thôi Triệu Công Quần thưá»ng há»i Ngài:
- Ãệ tá»­ xuất gia được chăng?
Ngài đáp:
- Xuất gia là việc của đại trượng phu. Há dũng tướng mà làm được.
Quần khen ngợi lá»i này. Rồi Ngài từ giã trở vá» núi cÅ©.
Sư từ Trưá»ng An trở vá» Kính SÆ¡n. Vá» sau Thích Sá»­ má»i vá» chùa Long Hưng ở Hàng Châu. Pháp Khâm bèn qua lại nÆ¡i đó, chẳng chá»n chá»— ở nhất định. Ngày 28 tháng 12 niên hiệu Trinh Nguyên năm thứ tám (792) Sư thị tịch ở Long Hưng. Trước đó ba ngày, Sư bảo chúng:
Nên chôn ta ở hố đất ngoài sân phía Nam, đừng làm quan tài sợ làm trở ngại đất trồng rau của tăng đồ.
Sư thá» 92 tuổi, 70 tuổi hạ. Bi nguyện cá»§a Sư sâu rá»™ng, ai thấy mặt nghe danh Ä‘á»u như con được mẹ. Vì thế phía Ãông đến núi Thái SÆ¡n giáp biển, phía Tây đến LÅ©ng Thục, phía Nam tiếp Giao Quảng, phía Bắc đến tận phương Bắc (Sóc Phương). Ngưá»i há»c đạo thảy Ä‘á»u kính má»™ quay vá». Ngưá»i tham há»c Ä‘á»u coi Sư là Công Ãức SÆ¡n, đến cả trá»i rồng cùng quy kính hướng vá» loài khác quy y, đất má»c cá» Linh Chi, trên trá»i mưa Cam Lá»™. Ãèn Thánh soi đêm, mây gấm sáng vá»n, mãnh thú ở má»™t bên, chim chóc tụ đầy thất đến ăn trên tay Sư. Có hai thá» trắng quỳ lạy trong phương trượng, má»™t gà thưá»ng theo nghe pháp, chẳng ăn vật sống. Khi Ngài đến Trưá»ng An, nó kêu suốt ba ngày mà chết. Má»™t con vượn cÅ©ng thưá»ng ở trong thiá»n thất, chẳng Ä‘i đâu khác. Khi Sư tịch, ba ngày sau cÅ©ng chết theo.

49. PHONG CAN – HÀN SÆ N - THẬP ÃẮC Thị hiện THIÊN THAI
Phong Can, chẳng biết ngưá»i ở đâu. Niên hiệu Trinh Quán Ä‘á»i ÃÆ°á»ng, Sư đến ở chùa Quốc thanh núi thiên Thai, cắt tóc ngang mày, mặc áo vải rách, có ai há»i lý Phật, chỉ đáp hai chữ “tùy thá»iâ€. Thưá»ng xướng đạo, cưỡi cá»p ra vào, chúng tăng Ä‘á»u kinh sợ chẳng ai dám nói chuyện vá»›i Sư. Có Hàn SÆ¡n, Thập Ãác cÅ©ng chẳng biết dòng há», ngưá»i Ä‘á»i cho là đồ Ä‘iên khùng, chÆ¡i thân vá»›i Phong Can. Hàn SÆ¡n ở núi Hàn Nham cách huyện ÃÆ°á»ng Hưng bảy mươi dặm vá» phía tây, nhân đây thành tên. Thập Ãắc thì do Phong Can khi đến Xích Thành, nghe tiếng trẻ con khóc ở bên đưá»ng, há»i thì nói: “Mồ côi bị bỠở đâyâ€. Do đó đặt tên Thập Ãắc, Ä‘em vá» giao cho khố ở sau viện. Khố tăng (Tăng coi kho) tên là Linh Tập coi nhà ăn và hương đèn, Thập Ãắc bá»—ng leo lên toà, ngồi đối diện vá»›i tượng Phật mà ăn, sau lại ở trước Thánh tăng hô lên:
- Tiểu quả Thanh văn!
Linh Tập liá»n báo cho các bậc Thôn túc, rồi đổi xuống nhà bếp rá»­a chén bát. Hằng ngày tăng chúng thá» trai xong, Thập Ãắc gạn lại thức ăn dư bá» trong ống đồng. Hàn SÆ¡n đến liá»n cõng Ä‘i. Hàn SÆ¡n dung mạo khô gầy, áo quần tÆ¡i tả, lấy vá» cây làm mÅ©, mang guốc gá»— to. Lúc đến chùa, hoặc Ä‘i dạo dưới hiên, hoặc vào bếp chụm lá»­a, hoặc chÆ¡i vá»›i mục đồng, có lúc quát tháo, ngá»­a mặt lên trá»i mà chá»­i, hoặc nói: “Than ôi! Than ôi! Tam giá»›i luân hồi!â€.
Tăng lấy gậy Ä‘uổi thì vá»— tay cưá»i to. Má»™t hôm, há»i Phong Can rằng:
- Gương xưa chẳng bao lâu, làm sao soi chiếu?
- Băng đài không hình bóng.
- Khỉ vượn mò thủy nguyệt (*).
- Ãây là chẳng chiếu ssoi, thỉnh Sư nói nữa.
- Vạn đức chẳng đem đến, bảo ta nói cái gì?
Hàn SÆ¡n, Thập Ãắc Ä‘á»u làm lá»…. Phong Can bảo Hàn SÆ¡n:
- Ông Ä‘i dạo NgÅ© Ãài vá»›i ta thì là bạn vá»›i ta; nếu không Ä‘i, không phải bạn ta.
- Tôi không đi!
- Phong Can nói:
- Ông chẳng phải bạn ta.
Hàn SÆ¡n há»i Phong Can:
- Ông Ä‘i NgÅ© Ãài làm gì?
- Ta đi lễ Văn Thù.
- Ông không phải bạn của ta.
Phong Can Ä‘i NgÅ© Ãài má»™t mình.
Gặp má»™t ông già, Phong Can há»i:
- Có phải Văn Thù không?
- Há có hai Văn Thù?
Phong Can liá»n làm lá»…. Chợt ông già biến mất. Sau Phong Can trở vá» Thiên Thai thị tịch.
Hàn SÆ¡n nhân chúng tăng nướng cà, bèn lấy xâu cà đánh vào lưng má»™t vị tăng, tăng quay đầy lại. Hàn SÆ¡n đưa xâu cà há»i:
- Là cái gì?
Tăng nói:
- Gã điên này!
Hàn SÆ¡n há»i tăng bên cạnh:
- Ông nói xem ông sư này tốn bao nhiêu tương muối?
Triệu Châu đến Thiên Thai, Ä‘i thấy dấu chân trâu. Hàn SÆ¡n há»i:
- Thượng tá»a lại biết trâu chăng? Ãây là năm trăm La hán dạo núi.
- Ãã là La hán vì sao lại làm trâu.
Hàn Sơn nói:
- Trá»i xanh! Trá»i xanh!
Triệu Châu cưá»i ha ha.
Hàn Sơn nói:
- Cưá»i cái gì?
Triệu Châu nói:
- Trá»i xanh! Trá»i xanh!
Hàn Sơn nói:
- Chú nhỠnày lại có tư cách đại nhân.
*
Thập Ãắc quét đất, chá»§ chùa há»i:
- Ngươi hỠgì? Ở đâu?
Thập Ãắc buông chổi vòng tay đứng. Chá»§ chùa má» mịt.
Hàn Sơn đấm ngực nói:
- Trá»i xanh! Trá»i xanh.
Thập Ãắc há»i:
- Ông làm gì vậy?
Hàn Sơn nói:
- Há không nghe nói nhà phía Ãông có ngưá»i chết, nhà phía Tây buồn lây sao!
Rồi vừa múa, vừa cưá»i khóc mà ra.
Thập Ãắc lại chăn trâu ở trang xá ca vịnh kêu trá»i rằng:
- Ta có một hạt châu, chôn ở trong ấm giới không một ai biết cả.
Chúng tăng thuyết giá»›i. Thập Ãắc lùa trâu đến, tá»±a cá»­a vá»— tay mỉm cưá»i nói:
- MỠmịt thay! Chụm đầu làm bộ, cái này thế nào?
Tăng nổi giận mắng:
- Ãồ hạ tiện khùng Ä‘iên! Phá sá»± thuyết giá»›i cá»§a ta!
Thập Ãắc cưá»i nói:
- Không sân tức là giới!
Tâm tịnh tức xuất gia
Tánh ta cùng ông hợp
Tất cả pháp không sai.
Rồi lùa trâu ra, hô tên tăng Ä‘á»i trước. Trâu liá»n ứng tiếng mà Ä‘i qua. Thập Ãắc lại nói:
- Ãá»i trước chẳng trì giá»›i, mặt ngưá»i mà lòng thú. Ngươi nay tạo lá»—i này, lại oán hận ngưá»i nào? Sức Phật tuy rất lá»›n mà ngươi phụ Æ¡n Phật.
*
Thần há»™ Già lam, thức ăn để dưới Tăng trù cứ bị quạ tá»›i phá. Thập Ãắc lấy gậy đánh nói:
- Thức ăn ngươi còn không thể giữ được, làm sao hộ Già Lam?
Thần liá»n báo má»™ng cho tăng trong chùa:
- Thập Ãắc đánh tôi.
Ãến sáng, chúng tăng kể lại má»™ng, Ä‘á»u thấy như nhau. Bèn đến xem tượng thần, quả nhiên thấy có chá»— bị bể. Ai nấy Ä‘á»u kinh dị, Ä‘em trình lên Quận huyện. Quận bảo: “Hiá»n sÄ© dấu vết tích là Bồ tát ứng thân†và gá»i là Hiá»n sÄ© Thập Ãắc.
*
Lúc đầu Lư Khâu Dận, sắp nhậm Ãan Khâu, bị Ä‘au đầu, thuốc men trị chẳng lành; gặp má»™t thiá»n sư tên Phong Can bảo rằng từ Thiên Thai đến yết kiến sứ quân. Ông kể bệnh mình, Phong Can nói:
- Thân ở nơi tứ đại, bệnh từ huyễn thân. Nếu muốn trừ nó, phải lấy nước sạch.
Rồi đòi bình nước, Ä‘á»c thần chú phun lên đầu, lập tức hết Ä‘au. Dận lấy làm lạ, bèn há»i xin cho biết sá»± an nguy từ đây vá» sau. Phong Can nói:
- Hãy nhá»› đến yết kiến Văn Thù, Phổ Hiá»n. hai vị Bồ tát này, thấy thì chẳng biết, biết thì chẳng thấy. Nếu muốn thấy, chẳng được chấp tướng. Chính là Hàn SÆ¡n, Thập Ãắc Ä‘ang lao dịch ở chùa Quốc Thanh.
Dận đến nhậm chức ba ngày rồi đến chùa Quốc Thanh há»i:
- Chùa này có thiá»n sư Phong Can chăng? Hàn SÆ¡n, Thập Ãắc là ai?
Tăng Ãạo Kiểu đáp:
Phong Can ná»n cÅ© ở sau Tàng kinh. Nay vắng vẻ không ngưá»i. Còn Hàn SÆ¡n, Thập Ãắc Ä‘ang ở nhà bếp.
Dận Ä‘i vào phòng cá»§a Phong Can, chỉ thấy dấu chân cá»p. Lại há»i:
- Ngài Phong Can hồi ở đây làm gì?
Ãạo Kiểu đáp:
- Chỉ phụ giã gạo cúng tăng, rảnh thì ngâm vịnh.
Dận xuống bếp tìm Hàn SÆ¡n, Thập Ãắc, thấy Ä‘ang thổi lá»­a, rồi vá»— tay cưá»i to. Dận đến lá»… bái, hai ngưá»i quát mắng liên thanh, nắm tay cưá»i to nói:
- Phong Can lắm mồm, Phong Can lắm mồm! Phật Di Ãà chẳng biết, lá»… chúng ta làm chi?
Tăng chúng ùa đến, kinh ngạc bảo nhau:
- Vì sao tôn quan lại làm lễ hai gã bần sĩ này?
Hai ngưá»i bèn nắm tay chạy ra khá»i chùa.
Dận khiến Ä‘uổi theo. Hai ngưá»i lại chạy gấp vào Hàn Nham. Dận lại há»i tăng:
- Hai ngưá»i này chịu ở lại chùa này chăng?
Rồi bèn sai ngưá»i tìm thăm há»i để Ä‘em vá» chùa an trí. Dận trở vá» quận, cắt may hai cặp áo sạch cùng hương, thuốc ... Ä‘em đến cúng dưá»ng, nhưng hai vị không vá» nữa. Sứ liá»n đến núi đưa lên thấy Hàn SÆ¡n lá»›n tiếng hét:
- Giặc! Giặc!
Rồi vào kẽ đá núi, lại nói:
- Báo cho mấy ngưá»i, nên cố gắng lên!
Kẽ đá tá»± khép lại, chẳng thể Ä‘uổi theo. Còn thập Ãắc thì chẳng thấy dấu vết. Sau có tăng Ä‘i hái cá»§i ở Nam Phong, cách phía Ãông Nam chùa hai dặm gặp má»™t Phạm tăng chống gậy vào núi, gánh má»™t vòng xương nói:
- Lấy Xá lợi cá»§a Thập Ãắc.
Má»›i biết Thập Ãắc nhập diệt ở đây. Nhân đó gá»i núi là Thập Ãắc. Dận sai Ãạo Kiểu tìm thăm di tích. Ở trong rừng, trên lá cây được thư, từ, tụng cá»§a Hàn SÆ¡n và các ngưá»i trong thôn làng hÆ¡n ba trăm bài. Thập Ãắc cÅ©ng có thÆ¡ hÆ¡n mấy mươi bài đỠtrên vách đá miếu Thổ địa, được gom góp thành tập.
Thơ Hàn Sơn:
Nhớ lại mươi năm trước
Thả bá»™ Quốc Thanh vá»
Trong chùa ai cũng nói
Hàn Sơn là kẻ si
Si không biết tầm tư
Riêng ta còn chẳng biết
Thì y biết nỗi gì!
Cúi đầu đừng há»i nữa
Há»i được lại làm chi?
Có ngưá»i đến chá»­i tá»›
Tớ biết rõ tức thì
Tuy nhiên không ứng đối
Thế mà được tiện nghi.

(*) Thủy nguyệt: Trăng trong nước.

50. THIỀN SƯ ÃẠO LÂM
Sư há» Phan quê ở Phú Dương. Mẹ nằm má»™ng thấy nuốt ánh sáng mặt trá»i mà có thai, đến khi sanh hương lạ xông khắp nhà, nên đặt tên Sư là Hương Quang. Lên chín tuổi Sư xuất gia, hai mươi mốt tuổi thá» giá»›i. Sau đến Trưá»ng An lá»… pháp sư Phục Lá»… há»c kinh Hoa Nghiêm, luận Khởi Tín. Pháp sư Phục Lá»… dạy bài tụng Chân Vá»ng, bắt tu Thiá»n na. Ãạo Lâm há»i:
- Khởi đầu làm sao quán? Làm sao dụng tâm?
Phục Lá»… làm thinh chẳng nói. Sư lạy ba lá»… lui ra. Sau Pháp Khâm đến cung vua, Ãạo Lâm đến yết kiến bèn được chánh pháp.
Sư từ khi được tâm ấn cá»§a Pháp Khâm, liá»n đến chùa VÄ©nh Phước ở Cô SÆ¡n, có tháp Phật Bích Chi. Lúc đó đạo tục Ä‘ang làm pháp há»™i. Ngài chống gậy Ä‘i vào, pháp sư Thao Quang há»i:
- Ãây là pháp há»™i, sao ông làm ồn thế?
Sư đáp:
- Không gây tiếng ồn ai biết là hội.
Sau Ngài thấy núi Tần Vá»ng, rặng tùng xoay vòng quanh như bảo cái bèn leo lên ở. Vì thế được gá»i là thiá»n sư Ãiểu Khòa (ổ chim), lại có má»™t ổ chim khác bên cạnh, tá»± nhiên quen thuá»™c, nên Sư còn được gá»i là Hòa thượng Thước Sào.
Có Lục cung sứ là Ngô Nguyên Khanh, ngưá»i Hàng Châu, thông minh mẫn ngá»™, vua Hiến Tông rất ưa thích. Má»™t hôm ở cung Chiêu Dương, thấy hoa cá» tốt tươi, Ä‘ang bồi hồi thưởng ngoạn chợt nghe trên không trung có tiếng:
- Những tướng hư huyễn, nở rụng không dừng, hay hoại căn lành, nhơn giả đâu nên hưởng chúng.
Nguyên Khanh bừng tỉnh, muốn thoát trần tục, vào năn nỉ vua, vua cho vá» nhà. Nhân pháp sư Thao Quang yết kiến Ãạo Lâm, ông theo thưa:
- Ãệ tá»­ bảy tuổi đã ăn chay, mưá»i má»™t tuổi thá» ngÅ© giá»›i, năm nay hai mươi hai tuổi, định xuất gia nên đã nghỉ làm quan. Mong Hòa thượng độ con làm tăng.
Ngài Ãạo Lâm bảo:
- Ãá»i nay làm tăng, ít ngưá»i chịu tinh khổ, tính hạnh phần nhiá»u há»i hợt.
Nguyên Khanh thưa:
Vốn sạch đâu cần mài giũa
Sẵn sáng không theo chiếu.
(Bổn tịnh phi trác ma
Nguyên minh bất tùy chiếu).
Ãạo Lâm nói:
- Ông nếu rõ thể cá»§a tịnh trí diệu viên tá»± không tịch, tức là chân xuất gia, đâu cần tướng bên ngoài. Ông nên làm Bồ tát tại gia, tu bố thí và trì giá»›i, như bá»n ông Tôn Hứa Ä‘i.
Nguyên Khanh thưa:
- Lý tuy như vậy nhưng chẳng phải chí cá»§a con. Cúi mong Thầy từ bi nhiếp thá», con thể tuân theo lá»i Thầy dạy.
Thưa thỉnh đến ba lần mà Ãạo Lâm vẫn chẳng nhận. Thao Quang khuyên:
- Cung sứ chưa há» lấy vợ, cÅ©ng không nuôi thị nữ. Thiá»n sư nếu không thâu nhận thì ai độ ông ta.
Ãạo Lâm bèn cho xuất gia, thá» giá»›i đặt pháp hiệu là Há»™i Thông. Từ đó ông ngày đêm tinh tấn tụng kinh Ãại thừa, tu tập An ban Tam muá»™i. Rồi bá»—ng má»™t hôm ông từ giã thầy xin Ä‘i du phương. Ãạo Lâm há»i:
- Ông định đến đâu?
Ông thưa:
- Há»™i Thông vì pháp mà xuất gia. Hòa thượng chẳng rá»§ lòng lòng chỉ dạy, nay con đến các nÆ¡i há»c Phật pháp.
Ãạo lâm nói:
- Nếu là Phật pháp, thì trong đây ta cũng có chút ít.
- Thế nào là Phật pháp của Hòa thượng?
Ãao Lâm rút má»™t sợi vải trên ngưá»i, đưa lên thổi. Há»™i Thông bèn ngá»™ huyá»n chỉ, Ä‘á»i gá»i là thị giả Bố Mao (lông vải). Há»™i Thông sau trụ ở Chiêu Hiá»n, đến Ä‘á»i VÅ© Tông phế giáo, ông vào núi sâu ẩn, sau cùng chẳng biết thế nào.
Bạch Cư Dị, tá»± là Lạc Thiên, Ä‘á»i ÃÆ°á»ng khoảng 772-846 làm Thái thú Hàng Châu. Niên hiệu Trưá»ng Khánh năm thứ hai (822), nhân vào núi yết kiến Ãạo Lâm, thấy Ngài ngồi trên ổ chim má»›i há»i:
- Chá»— ở cá»§a Thiá»n sư nguy hiểm quá vậy?
Ãạo Lâm nói:
- Thái thú còn nguy hiểm hÆ¡n nhiá»u.
Bạch Cư Dị nói:
- Ãệ tá»­ địa vị trấn giang sÆ¡n, có gì mà nguy hiểm?
Ãạo Lâm nói:
- Củi lửa giao nhau, thức tánh chẳng dừng, không nguy hiểm sao được?
Bạch Cư Dị lại há»i:
- Thế nào là đại ý Phật pháp?
Ãạo Lâm nói
- Các ác chá»› làm, những Ä‘iá»u thiện vâng làm.
Bạc Cư Dị nói:
- Con nít ba tuổi cũng biết nói thế.
Ãạo Lâm nói:
- Con nít ba tuổi tuy nói được mà ông lão 80 tuổi làm không được.
Bạch Cư Dị lại dùng kệ há»i:
Riêng vào cá»­a không há»i khổ không,
Dám Ä‘em việc thiá»n há»i Thiá»n ông.
Ngay khi mộng là việc phù sanh,
Hay việc phù sanh ở trong mộng?
(Ãặc nhập không môn vấn khổ không,
Cảm tương thiá»n sá»± khấu Thiá»n ông.
Vi đương mộng thị phù sanh sự,
Vi phục phù sanh thị mộng trung).
Ãạo Lâm đáp:
Ãến thì không dấu, Ä‘i không vết
Khi đi và đến, sự giống nhau
Ãâu cần lại há»i việc phù sanh
Chỉ phù sanh này là trong mộng.
(Lai thá»i vô tích khứ vô tung
Khứ dữ lai thá»i sá»± nhất đồng
Hà tu cánh vấn phù sanh sự
Chỉ thử phù sanh thị mộng trung).

Bạch Cư Dị bèn làm lễ mà lui.
Tài sản của tarta12a

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
  #3  
Old 25-03-2008, 12:07 AM
tarta12a's Avatar
tarta12a tarta12a is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Feb 2008
Bài gởi: 1,035
Thá»i gian online: 35 phút 40 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 35 Times in 18 Posts
Phần II




51. HÃ’A THƯỢNG HẢI ẤN TÃN
Hòa thượng hải Ấn Tín nối pháp ngài Lang Gia, ngưá»i Quế Phá»§, trụ chùa Ãịnh Huệ ở Tô Châu tuổi hÆ¡n tám mươi. Ngày thưá»ng được Chu Phòng Ngữ cúng dưá»ng, Sư cÅ©ng hay đến nhà này. Má»™t hôm há» Chu há»i:
- Hòa thượng Ä‘á»i sau có thể thác sanh trong nhà đệ tá»­ chăng?
Sư cưá»i nhẹ bằng lòng, rồi trở vá» chùa mắc bệnh mấy ngày mà chết. Hôm chôn cất, nhà há» Chu Sanh được má»™t cô con gái. Thiá»n sư Viên Chiếu bổn khi đó ở Thụy Quang nghe được việc này bèn đến thăm. Cô bé vừa đầy tháng được ẵm ra, vừa thấy Ngài liá»n cưá»i. Viên Chiếu nói:
- Hải Ấn! Ông lầm rồi. Cô bé khóc mấy tiếng rồi chết.

52. THIỀN SƯ QUY TÔNG TUYÊN
Thiá»n Sư Quy Tông Tuyên, ngưá»i Hán Châu, nối pháp Ngài Lang Gia Quảng Chiếu kết thân vá»›i Quách Công Phá»§. Chợt má»™t hôm có quan trấn thá»§ Nam Khang đến, Sư sai ngưá»i Ä‘em thÆ¡ cho Công Phá»§ lại dặn ngưá»i đưa thÆ¡ chá»› cho quan huyện trông thấy. Công Phá»§ Ä‘á»c thÆ¡ thấy á»§y thác rằng:
- Tôi còn sáu năm duyên Ä‘á»i chưa hết, hôm nay không chịu nổi áp bức muốn thác sanh vào nhà ông, mong ông chiếu cố cho.
Công Phủ vừa sợ vừa mừng, nửa đêm bà vợ mơ màng thấy Sư vào trong phòng ngủ, bất giác thất thanh nói:
- Ãây không phải là chá»— Hòa thượng đến.
Công Phá»§ há»i duyên cá»›, bà vợ kể lại. Công Phá»§ sai đốt Ä‘á»n, lấy thÆ¡ cá»§a Sư cho coi. Quả nhiên sau bà vợ có thai sanh con đặt là Tuyên Quang. Vừa đầy năm đã nhá»› há»i chuyện trước.
Ãến ba tuổi, Hòa thượng Bạch Vân Ãoan Ä‘i qua nhà này, Công Phá»§ kêu con ra tương kiến, vừa thấy kêu lên:
- Sư Ãiệt! (cháu).
Hòa thượng Ãoan nói:
- Cùng Hòa thượng từ biệt nhau đã mấy năm rồi?
Tuyên co ngón tay nói:
- Bốn năm.
Hòa thượng Ãoan nói:
- Tương biệt tại đâu?
- Tại Bạch Liên Trang.
- Lấy gì để chứng nghiệm?
- Cha mẹ tôi ngày mai sẽ má»i Hòa thượng thá» trai.
Chợt có tiếng đẩy xe qua ngoài cá»­a. Hòa thượng Ãoan nói:
- Tiếng gì ngoài cửa vậy?
Tuyên làm thế đẩy xe. Hòa thượng Ãoan nói:
- Qua thế nào?
- Ãất bằng có má»™t rãnh nước.
Ãến sáu tuổi không bệnh mà chết.

53. TÄ‚NG DẠ ÃÀI
Tăng Dạ Ãài ngưá»i đất Tây Thục. Thuở bé, Sư há»c thuật nhịn ăn. Sau gặp sư Ãại Trí ở núi Nga Mi, xin xuất gia, thá» giá»›i. Rồi từ biệt thầy, đến vá»›i ngài Phục Ngưu ở núi Chung nam. Vá» sau Sư xuống núi NgÅ© Ãài, ngày ngày thưá»ng chỉ uống nước, ngồi tÄ©nh tá»a, ban đêm thì Ä‘i quanh Ãài SÆ¡n. Ngưá»i ta nhân đó gá»i Sư là Dạ Ãài. Chu vi NgÅ© Ãài khoảng 500 dặm, nổi tiếng gió mạnh, đá lá»›n, lừa ngá»±a bị thổi bay như quét là. Sư Ä‘i, áo mÅ© tung rÆ¡i, tay cầm gậy sắt, cứ gặp gió thì ngừng, hết gió lại Ä‘i. Có lúc trá»i tối mịt, Sư bị rÆ¡i xuống hố, gậy sắt cong vòng mà Sư chẳng sao hết. Gặp cá»p, Sư đến trước nó nạp mình, nói:
- Ngươi ăn thịt ta, tức là cùng ta kết mối duyên nhá».
Gặp bá»n cướp núi, Sư động gậy xuống đất, tiếng gậy vang dá»™i. Bá»n cướp kinh hãi bá» chạy, la lá»›n:
- Bị Sư Dạ Ãài nhiếp phục!
Chúng chẳng dám động đến Sư. Có hôm tuyết lá»›n rÆ¡i đầy núi, má»i ngưá»i vác xẻng Ä‘i kiếm; thấy Sư bị tuyết chôn đến thắt lưng, rét cứng. Há» khiêng Sư vá» hÆ¡ lá»­a, tắm nước nóng, chập lâu Sư má»›i hồi tỉnh. Vậy mà vẫn tiếp tục Ä‘i đêm như cÅ©. Sư thưá»ng gặp ánh đèn, lá»­a rừng, mãnh thú, quá»· quái trong đêm. CÅ©ng có khi gặp được Văn Thù, hoặc hiện hình Tỳ kheo già, hoặc hiện làm phụ nữ đẹp ôm đứa con má»›i sinh còn trần truồng, chốc lát biến mất. Sư Ä‘i như thế đến hÆ¡n hai mươi năm.
Năm Quý Mão, Sư đến kinh đô. Thái hậu Từ Thánh ban cho Sư bình bát, tích trượng và má»™t bá»™ Tá»­ Lang Ca Sa, Sư bèn đến chùa Tháp Viện, lập há»™i Thiên Bàn (ngàn mâm) rồi đến chùa Long Tuyá»n lập há»™i Long Hoa bốn mươi chín ngày. Sau đến núi NgÅ© Ãài, Nga Mi đúc má»™t chuông u minh nặng má»™t vạn ba ngàn cân, lại đến núi Phổ Ãà, Nga Mi thỉnh hai bá»™ Tạng kinh; đến núi Cá»­u Hoa lập đạo tràng Thá»§y Lục. Bao nhiêu tiá»n gạo còn dư, Sư Ä‘em phân phát cho các tịnh thất và những vị tăng nghèo, không há» bá» túi riêng má»™t mảy may. Cho nên tăng tục hết lòng tin cậy. Sau Sư trở lại bốn danh sÆ¡n lá»›n, tinh thần má»i mệt. Từ đất Thục đến Quảng Lăng, Sư nhuốm bệnh. Có má»™t đạo nhân chặt ngón tay nấu cháo cho Sư dùng, ý mong cầu Sư lành bệnh. Sư mắng ràng:
- Ngươi xuất thế, sao lại há»c theo thói đàn bà. Hạn ta đã gần đến rồi.
Khá»i bệnh, Sư mua má»™t chiếc thuyá»n lá»›n bày tượng Thá»§y Lục miệng phun lá»­a không ngá»›t.
Tháng mưá»i, năm Canh Tuất, từ Thông Châu dong thuyá»n ra biển. Ãi ngang Phước SÆ¡n, Sư vui vẻ muốn dừng lại. Sư giải tán đệ tá»­, chỉ giữ lại má»™t đạo nhân già theo, rồi lên thuyá»n. Có hai ngưá»i khách buôn ở Tấn An xin Ä‘i nhá». Sư nói:
- Ngưá»i này có duyên.
Bèn bằng lòng cho Ä‘i. Thuyá»n giưong buồm Ä‘i thật nhanh. Chợt Sư há»i:
- Trưa chưa?
- Trưa rồi!
Sư sai làm cÆ¡m cho hai ngưá»i khách cùng ăn. Há» lấy tiá»n cúng dưá»ng Sư, nhân đó lá»… mưá»i phương chư Phật, Sư nói:
- Ta muốn vào biển!
Má»i ngưá»i kinh hãi thưa:
- Nay đã ở trong biển rồi, còn muốn vào đâu nữa?
Sư nói:
- Ta nghe bậc Bồ Tát giải thoát, khi tịch dặn các đệ tử chia thân làm ba phần: Một cho loài cầm thú, một cho tôm cá và một cho kiến trùng. Nay ta cũng thế.
Má»i ngưá»i khóc lóc níu lại. Sư lấy má»™t tá» giấy đưa cho khách, đó là lá»i cá»§a Bồ Tát giải thoát. Chúng vẫn buồn bã níu giữ không buông. Sư nói:
- Các ông hãy vì ta mà lễ Phật.
Má»i ngưá»i liá»n cúi lạy, Sư nhảy xuống biển. HỠđịnh lấy buồm, vá»›t Sư. Ngồi ngay sóng nước, Sư vẫy tay nói:
- Cất buồm đi! Các ông thua ta rồi!
Phút chốc, có má»™t đám sương trắng vàng bao phá»§ quanh Sư, rồi cuốn Ä‘i. Ãó là ngày 25 tháng 10 năm Canh Tuất (1610) niên hiệu Vạn Lịch 38. Vị đạo nhân già trở vá» thuật lại. Hoa Ãình Trần Mi Công bèn ghi chép lại chuyện này.

54. TĂNG THU NGUYỆT
Thu Nguyệt là má»™t vị sư già ở núi Huyá»n CÆ¡, Tô Châu. Sư tinh thông giá»›i luật, lá»… tụng chuyên cần, lấy uống trà làm Phật sá»±. Ai Ä‘i qua Huyá»n CÆ¡ cÅ©ng Ä‘á»u ghé thăm Sư. Nhưng nếu không phải ngưá»i cao nhã thì Sư chẳng tiếp, gặp mặt cÅ©ng chẳng má»i trà nước.
Lúc ấy, Ä‘ang có giảng tịch cá»§a Ngài Thiên Kỳ, ngưá»i bốn phương rầm rá»™ kéo đến. Sư vẫn Ä‘iá»m nhiên như không há» hay biết. Có ngưá»i khuyên Sư nên tùy há»· ra má»™t lần, Sư chỉ cưá»i chẳng đáp.
Niên hiệu Thiên Khải cải nguyên (1612), Sư từ biệt bạn đạo trong núi, sáng sá»›m Ä‘i thuyá»n đến bể Liên Hoa ở Nam Hải, hốt nhiên đến đầu thuyá»n lá»… bái, lá»›n tiếng niệm Phật rồi nhảy ùm xuống nước. Má»i ngưá»i vá»™i níu lại nhưng chẳng kịp. Sóng gió nổi lên rất mạnh, Sư nhấp nhô trên sóng, vẫn chắp tay niệm Phật. Tiếng Sư xa dần rồi mất hẳn.
Dạ Ãài khắp bốn núi lá»›n, vết chân in khắp nước. Thu Nguyệt tÄ©nh lặng đóng cá»­a thất, chẳng màng đến việc bên ngoài. Ãạ Ãài rá»™ng tu phước nghiệp, Thu Nguyệt má»™t việc cÅ©ng không làm. Hai Ngài bình sinh trái nhau như thế, đến lúc cuối lại giống hệt nhau. Dạ Ãài giấu cái tÄ©nh trong động. Thu Nguyệt gởi cái động trong tÄ©nh. Dấu vết động tÄ©nh cá»§a hai vị thoát khá»i mé sanh tá»­ không mảy may chướng ngại. Tâm hai vị thật không thể so sánh ai hÆ¡n ai kém vậy.

55. THIỀN SƯ GIÃC TÔNG
Thiá»n sư Giác Tông, tá»± là Ãạo Huyá»n, biệt hiệu Tùng Khê, há» Nam quê ở Phù Phong. Nhà theo nghiệp Nho, mẹ há» Trần, kính tin Phật pháp. Cứ đầu năm, bà đến chùa Pháp Môn cúng dưá»ng trai tăng cho đại chúng. Má»™t hôm ngá»§ trưa, bà má»™ng thấy Thản Công chùa Pháp Môn trao cho má»™t tượng ngá»c cao gần má»™t tấc, bà nhận lấy rồi nuốt vào bụng. Tỉnh dậy, biết mình có thai, bà báo cho chồng hay. Chồng bà sai ngưá»i đến chùa thăm dò, biết được Thản Công chết đúng ngày ấy. Hai vợ chồng liá»n dặn nhau:
"Nếu được con trai, sẽ cho cho xuất gia thá» Phật". Ãến ngày sanh, phòng bà có ánh sáng, trên hư không có tiéng Phạn âm, ai nghe cÅ©ng lạ lùng. Sư lúc còn bé đã không ăn mặn, không ưa đùa giỡn, chỉ thích ngồi thiá»n chá»— vắng. Cha mẹ biết rằng Sư không quên nhân cÅ©, bèn theo lá»i hứa cho vào chùa.
Gặp lúc quân Mông Cổ xâm lăng, cha con không bảo bá»c nhau được. Sư bị bắt ở VÅ© Xuyên, và bị đưa vào hầu hạ Quận chúa cá»§a quan Thái phó. Sư cẩn thận khác những ngưá»i hầu khác, quan Thái phó thấy lạ, hứa cho xuất gia. Sư bèn đến chùa Thanh SÆ¡n ở Quy Xuyên, cạo tóc vá»›i ngài Lâm Pháp Sư, nhân đó Sư khóc nói:
- Cha mẹ yên lòng, nay con đã được xuất gia rồi.
Chưa đến ba năm, Sư thông suốt các kinh. Sư theo ngài Anh Công ở VÅ© Xuyên nghe sá»› kinh Hoa Nghiêm, trong năm năm thông suốt chá»— uẩn áo, thâm nhập biển Hoa Tạng, tung hoành không ngại, là bậc long tượng dưới tòa. Sư không há» rá»i thầy, do đó danh tiếng vang xa. Nhưng Sư vẫn tá»± cho mình ăn chưa đến lúc no, nên đến chá»— ngài Thánh NhÆ¡n. Thánh NhÆ¡n là bậc cá»± phách trong nhà Thiá»n, thấy Sư liá»n há»i:
- Nghe ông rành Hoa Nghiêm, sao không giảng kinh độ sanh, đến đây làm gì?
Sư thưa:
- Sanh tử là việc lớn.
Thánh Nhơn nói:
Từ ngày rõ nẻo Tào Khê ấy,
Mới hay sống chết chẳng tương can.
(Tự tùng thức đắc Tào Khê lộ,
Liễu tri sanh tử bất tương quan).
Ông hiểu thế nào?
Sư suy nghĩ, Thánh Nhơn hét, Sư đi ra.
Thánh nhơn kêu lại:
- Thượng tá»a!
Sư quay đầu nhìn. Thánh Nhơn nói:
- Rõ ràng nhận lấy!
Sư lãnh hội được ý chỉ này. Ngày hôm sau, Sư lên phương trượng thưa:
- Hôm qua được Hòa thượng hét một tiếng, con có chỗ thấy.
Thánh Nhơn nói:
- Thử đưa ra xem!
Sư phất ray áo Ä‘i ra. Thánh NhÆ¡n cưá»i mà chấp nhận.
Nguyên Hiến Tông năm đầu (1251); Phan SÆ¡n sai ngưá»i đưa thÆ¡ đến má»i ngài Thánh NhÆ¡n làm chá»§ pháp tịch Linh SÆ¡n. Thánh NhÆ¡n bảo:
- Không bằng Giác Tông!
Sau Sư vâng lá»i, lúc ra Ä‘i làm bài kệ:
Mưá»i năm chí như sắt,
Cổng huyá»n Ä‘á»u thấu suốt
Nhảy khá»i rừng góc gai
Ãạp bể trang đầm vắng
Khéo hướng trên đỉnh cô phong
Linh quang riêng chiếu không thá»i tiết.
(Thập tải chí như thiết
Huyá»n quan giai thấu triệt
Khiêu xuất kinh cức lâm
Ãạp phá trừng đàm nguyệt
Hảo hướng cô phong đảnh thượng hành
Linh quang độc Ä‘iệu vô thá»i tiết).
Sư lên tòa thuyết pháp trong khoảng mưá»i năm, chúng có hÆ¡n vài ngàn. Cõi Phật rá»™ng mở, vàng ngá»c sáng ngá»i, chiếu soi đá suối, tòng lâm đầy đủ tiện nghi. Linh SÆ¡n hưng thạnh má»™t thá»i không kém những ngôi chùa lá»›n.
Niên hiệu Chí Nguyên năm thứ tư (1280), ngài Văn Công trụ trì chùa Long Tuyá»n ở Ãàm Giá, lui vỠẩn ở Tây ÃÆ°á»ng. Sư được bổ nhậm thay thế, pháp tịch cÅ©ng thịnh như ở Linh SÆ¡n. Sư chấn chỉnh nghiêm túc, vào chúng rất nghiêm trang, ai thấy cÅ©ng Ä‘em lòng kính sợ. Môn đình cá»§a Sư cao vút, không bao giá» chấp nhận cho ngưá»i má»›i hợp má»™t lá»i, khế má»™t cÆ¡; trái lại xem xét kỹ lưỡng, rõ ràng không còn ngá» vá»±c sau má»›i chịu. Nên hàng nạp tá»­ thấy vách đứng mà thối lui cÅ©ng nhiá»u.
CÅ©ng năm ấy, Sư ngồi tịch. Tháp ở Ãàm Giá.

56. TÄ‚NG Ãá»’NG TÂN
Ãồng Tân tá»± là Trá»ng Ãch, biệt hiệu Nguyệt Tuyá»n, há» Quách quê ở Phòng SÆ¡n, Yến Ãô. Sư thế phát vá»›i Kiên Công ở An SÆ¡n, thưá»ng làm việc khổ nhá»c để phụng sá»± đại chúng. Ban ngày làm việc, ban đêm tụng kinh, sá»± thông minh trí tuệ cá»§a Sư phát triển mau lẹ. Sư muốn Ä‘i tham há»c các nÆ¡i, bèn há»i ý kiến cá»§a Ãồng Hành, Ãồng Hành cưá»i nhạo, Sư bá»±c mình viết má»™t bài kệ dán lên vách rồi bá» Ä‘i:
Ãại trượng phu chí khí ngất trá»i
Ngòi rãnh tầm thưá»ng há phải nÆ¡i
Tay nắm xuy mao ba thước kiếm
Hàm rồng, châu nỠđoạt như chơi.
(Khí trụ xung thiên đại trượng phu
Tầm thưá»ng câu độc khởi năng bào
Thủ đỠtam xích xuy ma kiếm
Trực thủ ly long lãnh hạ châu).
Sư đến yết kiến ngài Phương Công ở Thanh An, Phương Công há»i:
- Muốn đi ngàn dặm, một bước làm đầu. Thế nào là bước đầu tiên?
Sư chắp tay bước tới. Phương Công nói:
- Quả thật gót chân không chấm đất!
Sư phất tay áo, Ä‘i ra. Lại đến yết kiến Cảo Công ở Ãại Minh. Dưới cây trụ trượng, Sư phát tiết được nhiá»u vốn riêng. Cuối cùng vẫn cho trong ngá»±c còn có chá»— ngại chưa bạch, Sư nuốn trở lại Thanh An, nhưng Cảo Công bảo không sao và dạy cứ mài dÅ©a nhồi nặn. Thêm ba năm, Sư má»›i được rá»—ng rang. Ẩn dấu chưa lâu, các bậc kỳ túc lại á»§ng há»™ Sư đưa vá» An SÆ¡n. Thiá»n sư Giản ở Hải Vân nhận Sư vào làm Thá»§ chúng. Luận Công ở Long Tuyá»n hướng dẫn ngưá»i đến quy y. Sư vừa cất tiếng, muôn ngưá»i hoan hô. Vua Ãại Nguyên ngá»± đến, phân chúng cá»§a Sư thành tám nhóm, cá»­ Sư làm chá»§ chùa Linh Nham ở Trai Nam. Lúc ấy, ngưá»i khắp nÆ¡i kéo đến, Sư không cho há» toàn là ngưá»i đạo đức, phân biệt rõ hiá»n ngu. Do đó, miệng tiếng dèm pha. Sư bá» vá» An SÆ¡n, nhưng má»i ngưá»i không chịu, giữ lại. Sư nhá»› đến kinh thành gặp nạn binh lá»­a, tạng kinh hư hao, ngưá»i há»c không xem được đầy đủ, cho nên Sư tốn bao nhiêu là y bát, đỠxướng kiếm ngưá»i cùng chí hướng, đích thân đến Giang nam tìm thỉnh. Trải qua bao năm, chịu đủ nóng lạnh, gian nan khốn khó, má»›i được toàn văn dem vá». Sư chạy ngược xuôi, xa gần, đến đâu cÅ©ng được ngưá»i thấy nghe tùy hỹ. Thật là Bạch Mã không cánh ở phương Tây lại vậy. Ở SÆ¡n Ãông, má»i ngưá»i nói vá»›i quan Ãá» Hình là Na Luật Công, dùng lá»… Tổ mà đón Sư.
Sau Sư đến viện Quan Âm ở Trai Nam kiết hạ, rồi lâm bệnh, bèn kêu thị giả lại truyá»n pháp yếu, nói kệ:
Ôi! Ããy da ngố
Ngu ngơ tương ưng
Chẳng biết khéo léo
Tư tưởng quên luôn
Ãến không chá»— theo,
Ãi cÅ©ng không chốn
Sáu đục rỗng rang
Bốn đẽo mênh mang
(Ãốt! Hàm bì đại
Ngột để tương ưng
Kỹ lưỡng bất giải
Tư tưởng toàn vong
Lai vô sở tùng
Khứ diệc vô phương
Lục tạc không không
Tứ đạc hoàng hoàng)
Lại nói:
- Cái này không còn một chút ngại.
Im lặng giây lâu, Sư nói:
- Buông tay mà Ä‘i, mây trá»i mênh mông.
Kệ xong, nghiá»…m nhiên mà tịch, thá» 66 tuổi, 45 tuổi hạ. tánh tình Sư khoáng đạt, đạo nhân sáng trong, tiếp vận có cÆ¡ biến, Sư sở trưá»ng vá» thi văn, giá»i đàm luận. Phất tràn vừa đưa lên, thính chúng ngồi nghe mê mải, suốt ngày không chán, Sư lại hay biện luận khôi hài mà ngưá»i không dám dể duôi xúc phạm. Nối pháp Sư là Tuyết Ãậu. Lúc trà tỳ hàng vạn ngưá»i đưa, hương hoa rải nghẹt lối Ä‘i. Nếu không có sá»± hóa độ sâu xa vào lòng ngưá»i, há được như thế. Sư thật là má»™t nạp tá»­ anh hùng cá»§a má»™t thá»i.

57. THIỀN SƯ NGỌC TUYỀN
Thiá»n sư Tông Liá»…n, ngưá»i quê Thạch Chiếu, Hạp Châu, há» Ãổng. Lúc nhá», có vị tăng Ä‘i ngang qua nhà, thấy Sư mặt mÅ©i sáng sá»§a, bèn chỉ ngá»n đèn há»i thá»­ rằng:
- Ãèn chiếu con hay con chiếu đèn?
Sưnói:
- Ãèn không chiếu con, con cÅ©ng chẳng soi đèn. Ở giữa không má»™t vật, hai bên thấy công năng.
Tăng lấy làm lạ, khuyên nên Ä‘i tham phá»ng các nÆ¡i. Sư trải qua khắp các pháp tịch, sau đến Nguyệt Am Quả Công, nghe má»™t câu biết đưá»ng vá».
Sư khai pháp ở Ngá»c Tuyá»n, treo bảng thất là "Cùng Cốc". Lưu Ká»· làm quan trấn ở Hình Nam, đến phá»ng vấn Sư ý nghÄ©a cá»§a tên này. Sư nói:
- Tâm hết là "cùng", tánh ngừng là "cốc". Tùy vang ứng tiếng, chẳng vội mà nhanh.
CÆ¡ biện ứng đáp cá»§a Sư đại loại như thế, so vá»›i vá»›i Hạo Công chẳng kém. Sư thưá»ng nói:
- Việc này chẳng thuá»™c có lá»i hay không lá»i, chẳng ngại nói hay nín. Ngưá»i xưa nói má»™t lá»i, ná»­a câu Ä‘á»u như binh khí quốc gia, bất đắc dÄ© má»›i dùng. Nói ngang nói dá»c Ä‘á»u cốt mong ngưá»i vào được đạo, kỳ thá»±c đạo không ở trên chương cú. Ngưá»i Ä‘á»i nay chẳng thể thẳng má»™t đưá»ng mà chứng suốt cá»™i nguồn, chỉ toàn dùng nói năng, chữ nghÄ©a mà cho là đến được đạo. Ãó giống như Trịnh Châu ra cá»­a cá»§a Tào. Theo như dưới há»™i cá»§a bậc Tông sư, thì đến đâu cÅ©ng lấy sá»± hành cước làm chính. Há»… có chá»— nghi, liá»n đối trước chúng mà quyết trạch, ngay dưới má»™t câu thấy được rõ ràng. Vì tông Phật Tổ chỉ thẳng chẳng truyá»n, cùng các loài hữu tình mãi mãi Ä‘á»i sau, đồng đắc đồng chứng. Nếu chưa phải là chá»— bạc đầu, há mở suông hai miếng da môi ra nói Hồ nói Hán sao? ...
Sư khai thị như thế cÅ©ng đích đáng rõ ràng, tạo khí thế cho ngưá»i. Chưa rõ cuối Ä‘á»i Sư thế nào!

58. HÒA THƯỢNG HÀ TỬ
Hòa thượng Hà tá»­ (Tôm) tên Trí Nghiá»…m ở chùa TÄ©nh Am, Hoa Ãình. Ngày rằm tháng Bảy, ngoài làng tổ chức lá»… Vu Lan. Tăng chúng trong chùa được thỉnh Ä‘i gần hết, chỉ còn Sư ở lại chùa. Có cháu cá»§a thôn trưởng đến má»i tăng, mà không có ai để má»i, muốn kéo Sư Ä‘i, Sư bảo:
- Hãy vỠtrước sắp đặt, ta sẽ đến sau.
Rồi lên thuyá»n Ä‘i. Giữa đưá»ng thấy ngưá»i câu tôm. Sư bảo ghé lại mua má»™t đấu, đòi nước mà ăn sống. Sư nuốt trá»ng không nhai. Ä‚n xong, bảo ngưá»i bán tôm rằng:
- Ta Ä‘i dá»± đám, lúc vá» sẽ trả ông tiá»n.
Và hối chá»§ thuyá»n chèo mau kẻo trá»…. Ãến làng, chá»§ thuyá»n nhịn không nổi, kể lại cho má»i ngưá»i nghe. Chá»§ đám nghe được, khinh bỉ không má»i ngồi mâm trên, trải chiếu xuống đất, có cÆ¡m mà không cúng dưá»ng để làm nhục. Sư vẫn tỉnh tuồng, vui vẻ nạp thá». Lúc vá», gặp ngưá»i câu tôm, Sư cưá»i nói:
- Xui quá! Hôm nay dá»± trai không có tiá»n, biết tính sao đây?
Ngưá»i câu nói:
- Không tiá»n thì trả tôm lại cho tôi!
Sư đáp:
- Việc này dễ thôi!
Rồi đòi nước uống, má»­a ra tôm sống đầy má»™t đấu, Ä‘em trả lại. Má»i ngưá»i lấy làm lạ, nhân đó gá»i Hòa thượng Hà Tá»­.
Ãá»i Sư nhiá»u chuyện ly kỳ, những ngưá»i ở bá» sông thưá»ng truyá»n tụng. Ãến lúc sắp tịch, Sư lượm cá» bồ kết thành xâu hÆ¡n vạn dây, treo ở hiên nhà, nói vá»›i má»i ngưá»i:
- Ta muốn gieo duyên với quí vị.
Bèn ngồi tịch. Má»i ngưá»i tranh nhau đến cúng tiá»n, đầy hết các dây treo. Tiá»n này được dùng để xây dá»±ng Phật Các ở trong chùa. Ãến nay, chùa vẫn được gá»i là Ãạo Tràng Hà Tá»­.

59. TĂNG THANH TỦNG
Thanh Tá»§ng ngưá»i ở Phước Châu. Lúc đầu Sư tham vấn Thiá»n sư Pháp Nhãn. Pháp Nhãn chỉ mưa, bảo Sư rằng:
- Từng giá»t, từng giá»t rÆ¡i trong con mắt Thượng tá»a.
Lúc ấy Sư không hiểu, sau Ä‘á»c kinh Hoa Nghiêm má»›i ngá»™ được ý chỉ này. Nhân vào núi kiếm đất cất am, Sư đến Tứ Minh, lên cao xem bốn phía, ném má»™t viên đá, nói:
- Ãá rÆ¡i chá»— nào, ta ở chá»— đó.
Rồi kết am. Ãến Ä‘á»i vua Trung Hiến Vương, vua nghe danh Sư má»i vá» chùa Linh Ẩn, đặt hiệu là Thiá»n sư Liá»…u Ngá»™.
Ma Ha Bát Nhã
Không phải thủ, xả
Nếu ngưá»i chẳng hiểu
Gió lạnh tuyết rơi.
(Ma Ha Bát Nhã
Phi thủ phi xả
Nhược nhân bất hội
Phong hàn tuyết hạ).
Sư thuyết pháp như thế.
Má»™t hôm vua xem kinh Hoa Nghiêm, biết ở Trung Hoa có núi Chi Ãá», Bồ tát Thiên Quan trụ ở đó. Vua bèn triệu tạp các vị kỳ đức ở các núi đến há»i nhưng chẳng vị nào biết cả. Chỉ có Sư bảo rằng biết chá»— ấy rất rõ. Vua nói:
- Vậy nếu Sư không đi thì không ai đến được.
Rồi sai ngưá»i cùng Ä‘i vá»›i Sư. Ãến mé biển, vết tích cá»§a cảnh Thánh hiện ra. Ãi sâu vào núi ba ngày, bá»—ng nghe tiếng chuông ngân nga, có vượn trắng dẫn đưá»ng. Sư chí tâm đảnh lá»…, thấy trong rừng rậm có má»™t khoảng đất lá»›n, lầu các nguy nga, trên có biển đỠchữ vàng: "Cảnh cá»§a Cổ Phật Ãại Hoa Nghiêm".
Sư vào chùa, thấy chúng tăng cả vạn ngưá»i, ngàn vị Bồ tát, nghiá»…m nhiên ở trên, mùi hương lạ lan tá»a, hào quang chói lòa. Sư mặc tưởng chí thành, tùy há»· trá»n đêm. Ãến sáng, thấy mình vẫn ở giữa đám cá» rừng, cảnh đã thấy chỉ là hóa cảnh. Sư vá» báo lại vua. Vua liá»n cho dá»±ng chùa ở đấy, đúng như cảnh Sư đã thấy. Vua cho đúc tượng Thiên Quan ngàn thân đưa vào núi bằng thuyá»n. Ãến giữa dòng, sóng to gió lá»›n, thuyá»n nặng muốn chìm. Má»i ngưá»i nhìn nhau không biết tính sao, bèn dìm má»™t ná»­a tượng xuống nước. Nào ngá» ná»­a tượng này lại đến đất đó trước. Ãó là việc thật lạ lùng.

60. THƯỢNG TỌA HUỆ VIÊN
Thượng tá»a Huệ Viên, há» Vu quê ở Toan Tảo, Khai Phong vốn làm nghá» nông. Sau Sư xuất gia ở chùa Kiến Phúc, bản tánh chậm chạp, trì độn nhưng làm việc rất chăm chỉ, cẩn thận. Sư nghe Thiá»n đạo phương Nam rất hưng thạnh bèn xuất du đến chùa Ãông Lâm ở Giang Châu, bị tăng chúng trong chùa coi thưá»ng lắm. Má»™t hôm Sư há»i huynh đệ rằng:
- Thế nào là thiá»n?
HỠđùa:
- Ãi há»i xem! Cái gì kêu được là thiá»n (con ve)!
Sư không hiểu, bèn ngồi quay vào tưá»ng suy nghÄ© mãi cứng cả lưng. Sau vài tháng, Ä‘i ra sân chùa, bá»—ng trợt chân té nhào, bèn khai ngá»™. Sư nhá» má»™t hành giả:
- Tôi không quen bút mực, muốn làm một bài tụng, nhỠông viết giùm lên vách.
Hành giả cưá»i bằng lòng. Ãá» rằng:
Gặp lần nầy, gặp lần nầy!
Muôn lượng vàng ròng cũng tiêu ngay
Nón đội đầu, bao cột lưng,
Gió mát trăng trong đầu gậy quảy.
(Giá nhất giao, giá nhất giao.
Vạn lượng hoàng kim dã hợp tiêu
Ãầu thượng lạp, yêu hạ bao
Thanh phong minh nguyệt trượng đầu thiêu).
Ngay ngày đó Sư rá»i Ãông Lâm. Ãến khi Thiá»n sư Tổng thấy được bài kệ, giật mình nói:
- Có nạp tử chân tham đến đây! Kệ hay quá! Không thể thêm gì vào nữa!
Rồi cho ngưá»i Ä‘i tìm, nhưng không ai biết Sư đã Ä‘i đâu.

61. NGÔN PHÃP HOA
Ngôn Pháp Hoa chẳng biết từ đâu đến, tướng Sư cổ quái, nói năng phóng khoáng, ẩn hiện không lưá»ng. Sư thưá»ng xăn quần vào chợ, hoặc có khi lấy tay vẽ trên không rồi đứng yên hồi lâu. Sư lại kết giao vá»›i bá»n hàng thịt, ăn uống theo há», đạo tục Ä‘á»u gá»i Sư là Cuồng tăng.
Lúc Sư đến viện Thất Câu Chi ở chùa Cảnh Ãức. Thừa tướng Lữ Hứa Công há»i vỠđại ý Phật pháp. Sư đáp:
- Xưa nay không má»™t vật, nhất vị thảy Ä‘á»u chÆ¡n.
Tăng há»i:
- Ãá»i có Phật không?
Sư đáp:
- Trong chùa có Văn Thù.
Há»i:
- Sư là phàm hay Thánh?
Sư đưa tay lên nói:
- Ta không trụ nơi này.
Niên hiệu Chí Hòa năm thứ ba (1056), vua Nhân Tông ban đầu không được vui vì chưa có ngưá»i nối ngôi. Thiên hạ buồn bã. Gián quan Phạm Trấn chá»§ trương làm má»™t cuá»™c đại nghÄ©a, xin chá»n ngưá»i hiá»n trong hàng tôn thất, cho làm thái tá»­ trong khi chỠđợi hoàng tá»­ ra Ä‘á»i. Thông Phán Tinh Châu là Tư Mã Quang cÅ©ng nhân đó mà bàn, dâng sá»› cho vua đến ba lần. Má»™t đêm, vua thắp hương thầm khấn: "Ngày mai sẽ thiết trai ở Ä‘iện Hóa Thành, kính thỉnh đại sÄ© Pháp hoa đến dá»±, đừng chối từ.
Sáng sá»›m, vua sai Y Ngưng đứng đón. Lát sau, ông ta vào báo rằng sư Pháp Hoa Ä‘ang vào cá»­a bên phải. Sư vào thẳng tẩm Ä‘iện (phòng ngá»§ cá»§a vua), thị vệ hét đứng lại mà không được. Vua cưá»i bảo:
- Sư đến theo lá»i trẩm thỉnh đó.
Sư leo luôn lên giưá»ng vua và ngồi xếp bằng, thá» trai xong bèn Ä‘i. Vua nói:
- Trẫm vì chưa lập được thái tử, đại thần bàn cố gắng kiếm con muộn, không biết có được không? Xin Sư định giùm việc này!
Sư đòi giấy bút, viết:
Thập tam, thập tam
Phàm số thập hành.
Rồi ném bút không nói thêm lá»i nào. Má»i ngưá»i không hiểu nổi. Sau này Anh Tông lên ngôi . Vua là con thứ mưá»i ba cá»§a An Hiển Vương, nghiệm lại đúng lá»i Sư đã viết.
***
Lữ Thần Công mong đúng vào ngày nhậm chức đốt sớ thỉnh Sư thỠtrai. Sáng hôm sau Sư đến nhà ngồi. Công vừa bước ra, tự nghĩ không biết nên lễ hay không? Sư bèn kêu to:
- Già Lữ! Mau ra đây! Lễ cũng được, không lễ cũng được!
Lữ Công thất kinh bèn đến làm lá»…. Thá» trai xong. Lữ Công há»i việc vị lai thế nào? Sư viết hai chữ "Hào Châu".
Vá» sau nghÄ© việc, đến Hào Châu má»›i rõ. trưá»ng hợp Thiên Y NghÄ©a gặp Sư ở Cảnh Ãức. Sư vá»— lưng NghÄ©a Hoài nói:
- Lâm Tế, Ãức SÆ¡n đây!
NghÄ©a Hoài nhân đó phấn khởi hành Thiá»n, Sư làm hưng thạnh đạo cá»§a Vân Môn, con cháu rõ ràng má»›i thấy lá»i Sư thật linh nghiệm.
Ngày 23 tháng 11 năm Canh Tý (1960), Sư thị tịch. Trước đó bảo vá»›i má»i ngưá»i:
- Ta từ vô lượng kiếp đến nay, thành tá»±u rất nhiá»u quốc độ, phân thân hoàng hóa rá»™ng rãi. Nay ta sẽ vá» phương Nam.
Nói xong nằm nghiêng bên phải mà tịch.
Có nÆ¡i nói: Sư há» Hứa quê ở Thá» Xuân. Ãến năm mưá»i lăm tuổi, Sư dạo Ãông Ãô, xuất gia ở viện Câu Chi, qua lại giảng tứ rất lâu (nÆ¡i giảng kinh). Má»™t hôm Ä‘á»c ngữ lục Vân Môn, hốt nhiên khế ngá»™, bèn được linh thông.
Hà Nam Chí nói: Chí Ngôn há» Hứa, từ Thá» Xương đến chùa Cảnh Ãức ở Ãông Kinh, bói việc cát hung cho ngưá»i, viết chữ rất mau, nét cứng cá»i mạnh mẽ, thoạt xem khó hiểu, vá» sau ứng nghiệm. Ai dâng cúng thịt nem, Sư cÅ©ng ăn hết, đến sông má»­a ra hóa thành cá nhá» lá»™i theo đàn. Khách Ä‘i biển gặp sóng gió sắp chìm, liá»n thấy Sư quăng dây kéo thuyá»n đưa Ä‘i. Ãến bến, khách bước xuống. Sư bảo rằng:
- Nếu không có ta, chẳng biết các ông ra sao!
Khách ghi nhá»› dáng mạo cá»§a Sư chính là ngưá»i đã dẫn thuyá»n. Sau Sư tịch, NhÆ¡n Tống Ä‘em há»a tượng chân thân cá»§a Sư thá» trong chùa, bảng đỠHiển Hóa Thiá»n sư.

62. HÒA THƯỢNG THIÊN TUẾ Ở TRUNG THIÊN TRÚC
Sư tên Bảo Chưởng, ngưá»i ở Trung Ấn Ãá»™. Ãá»i Ngụy Tấn, Sư Ä‘i vá» phương Ãông, tá»± bảo rằng mình đã sáu trăm bảy mươi ba tuổi, sanh vào Ä‘á»i Oai Liệt Vương nhà Chu năm thứ mưá»i hai, tức năm Ãìnhh Mão. Lúc má»›i sanh bàn tay trái nắm chặt, gỡ ra có viên ngá»c, nhân đó đặt tên. Ban đầu Sư đến Nga Mi, NgÅ© Ãài rồi vá» phương nam đến Hành Lô; vào đất Kiến Nghiệp gặp Tổ Ãạt Ma ở triá»u Lương bèn há»i đạo. Ngá»™ được vô sanh pháp nhẫn. Lương VÅ© Ãế trá»ng vì tuổi đạo má»i vào ná»™i đình cúng dưá»ng. Chưa bao lâu Sư qua Ngô, thuật kệ:
Lương Thành ngộ đạo sư
Tham thiá»n rõ tâm địa
Phiêu linh dạo tam Triết
Khắp hết non nước đẹp.
Rồi Ä‘i thăm khắp danh sÆ¡n Lưỡng Triết, ưa thích cảnh Thiên Trúc đẹp đẽ, Sư liá»n cất am ở đến bốn mươi lăm năm. Rồi Sư đến Thiên Thai ở Tứ Minh, dạo khắp các danh sÆ¡n, du lịch nhiá»u nÆ¡i.
Niên hiệu Trịnh Quán thứ mưá»i lăm (641) Ä‘á»i ÃÆ°á»ng, Sư trở lại Trúc Phong. Khá lâu lại dá»i đến Bảo Nham, Phổ Giang. Niên hiệu Hiển Khánh thứ hai (657), ngày đầu năm, Sư bắt đầu đắp tượng, chín ngày hoàn thành, giống Sư như hệt. Xong, Sư bảo vá»›i đồ đệ:
-Ta ở tạm thế gian này ngàn năm. Từ lúc đến Trung Hoa, thấm thoát đã qua bốn trăm năm. Nay dư ra hết bảy mươi hai năm rồi.
Sư nói kệ xong liá»n tịch. Ngưá»i Ä‘á»i gá»i Sư là Hòa thượng Thiên Tuế. Sư có dặn rằng:
- Sau khi ta tịch, có vị tăng sẽ đến lấy xương ta, đừng cản.
Năm mươi bốn năm sau, trưởng lão Thích Phù đến đó làm lá»…, cá»­a tháp mở ra, được xương cá»§a Sư, toàn bá»™ tá»a ánh sáng. Nhân đó Trưởng lão giữ lại làm má»™t tháp khác để thá», tôn Sư làm Thá»§y Tổ khai sÆ¡n ở Trung Trúc.
Tán rằng:
Ngưá»i sống bao năm
Sương sớm mất tăm
Sanh Chu đến ÃÆ°á»ng
Vốn tạm thế thôi
Ãông đợi Ãạt Ma
Tâm ấn má»›i truyá»n
Ai bảo Phật pháp
Chỉ ở Ãông Thiên?
(Nhân thỠkỷ hà
Triêu lộ thệ xuyên
Sinh Chu, thiệp ÃÆ°á»ng
Bổn tạm tắc nhiên
Ãông trì Ãạt Ma
Tâm ấn thá»§y truyá»n
Thục vân Phật pháp
Ãá»™c tại Ãông Thiên?)

63. THIỀN SU HOÀN TRUNG Ãá»i ÃÆ¯á»œNG - Ở Núi ÃẠI TỪ
Sư tên Hoàn Trung, há» Lư, quê Bồ Phản, sanh ra dã có dị tướng, tiếng nói như chuông. Sư xuất gia tại chùa Ãồng Tá»­ ở Tỉnh Châu, thá» tâm ấn vá»›i Thiá»n sư Bá Trượng Hoài Hải, kết am tranh ở núi Nam Nhạc.
Má»™t hôm Nam Tuyá»n đến há»i:
- Thế nào là chủ trong am?
Sư đáp:
- Trá»i xanh, trá»i xanh!
Nam Tuyá»n nói:
- Trá»i xanh để đó, thế nào là chá»§ trong am?
Sư nói:
- Há»™i thì há»™i liá»n, chá»› có nghÄ© suy toan tính.
Nam Tuyá»n phất áo Ä‘i ra. Triệu Châu há»i Sư:
- Bát Nhã lấy gì làm thể?
Sư nói:
- Bát Nhã lấy gì làm thể!
Triệu Châu cưá»i to, bá» Ä‘i.
Sáng hôm sau, Sư thấy Triệu Châu quét sân, bèn há»i:
- Bát Nhã lấy gì làm thể?
Triệu Châu bá» chổi, vá»— tay cưá»i to. Sư liá»n vá» phương trượng.
Sau Sư trụ núi Ãại Từ ở Triết Giang, thượng đưá»ng dạy chúng rằng:
- SÆ¡n tăng không biết đáp câu há»i, chỉ hay biết bệnh.
Lại nói:
- Nói được một trượng, chẳng bằng hành một tấc.
Lúc ngưá»i há»c quá đông, trên núi thiếu nước, Sư định dá»i chá»—. Ãêm má»™ng thấy thần nhân báo rằng:
- Xin Ngài chá»› lo Ä‘iá»u chi! Tôi sẽ sai đồng tá»­ nhỠở Nam Nhạc đào suối để Sư dùng.
Sáng mai, thấy hai con cá»p dùng móng bá»›i đất, nước tá»± phun lên, ngá»t như mạch nha. Có tăng từ Nam Nhạc đến nói:
- Tiểu đồng tử! Suối cạn vậy!
Do đó Ãông Pha có đỠthÆ¡ rằng:
Tháp đá sừng sững trên đỉnh Ãông
Lão này mới đến, trăm thần mong
Hổ Ä‘á»i miệng suối cúng hành khước
Rồng làm hoa sóng dâng chân tăng
Ãến nay du nhân tắm rá»­a xong
Nằm nghe tiếng vang của diệu không
Nên biết lão này truyá»n như thế
Chớ nghĩ đến đi như nhân gian.
(Ãình đình thạch tháp đông phong thượng
Thử lão sơ lai bách thần ngưỡng
Hổ di tuyá»n nhãn sấn hành khước
Long tác lãng hoa cung vũ chưởng
Chí kim du nhân quán trạc bãi
Ngá»a thinh không giai hoàn âm hưởng
Cố tri thá»­ lão như thá»­ truyá»n
Mạc tác nhân gian khứ lai tưởng).
Ngày 15 tháng 3 niên hiệu Hàm Thông thứ ba (862), Sư không bệnh mà tịch, thá» 83 tuổi, 54 tuổi hạ. Vua Y Tông ban thụy là Ãại Sư Tánh Không, tháp là Ãịnh Huệ.
Tán:
Tu hành chân thật
Tâm ngá»™ không bá»
Nam Tuyá»n, Triệu Châu
Ãối đáp nêu cao
Ở chốn hàn tuyá»n
Hổ đến giúp nhau
Ãức này cảm đấy
Gió mát trá»i trong.
(Lý tiễn chân thật
Tâm ngộ vô tế
Nam Tuyá»n, Triệu Châu
Kích dương thù đối
Cư chi hàn tuyá»n
Hổ bào dĩ tế
Duy đức tư ảnh
Phong thanh nhật lệ).

64. ÃẠI SĨ HẢI VÂN
Ấn Giảng ngưá»i Ninh Viá»…n, Phong Cốc, SÆ¡n Tây, há» Tống con cá»§a Vi Tá»­. Sư sanh niên hiệu Thái Hòa năm Nhâm Tuất Ä‘á»i Kim (1202), nhân phẩm cao quý, khôi vÄ©. Thuở nhá» Sư thông minh đỉnh ngá»™. Năm bảy tuổi cha đưa chương Khai Minh Tông NghÄ©a cá»§a Hiếu Kinh cho xem. Sư há»i:
- Khai là tông gì? Minh là nghĩa gì?
Cha kinh dị, biết không phải là ngưá»i thưá»ng, bèn đưa Sư đến thăm ngài Truyá»n Giá»›i Nhan Công. Nhan Công muốn xem căn khí cá»§a Sư, má»›i trao bài Thảo Am Ca (Thảo Am Ca cá»§a ngài Thạch Ãầu Hy Thiên) cho Sư Ä‘á»c. Ãến chá»— "Hoại cùng chẳng hoại, chá»§ vẫn đó". Sư há»i rằng:
- Chủ ở đâu?
Nhan Công há»i lại:
- Chủ nào?
Sư thưa:
- Ngưá»i lìa hoại và bất hoại.
Nhan Công bảo:
- Ãây là khách vậy!
Sư nói:
- Chủ đấy!
Nhan Công trầm ngâm rồi thôi.
Sư tìm đến lá»… ngài Trung Quán Chiểu Công làm thầy. Năm mưá»i má»™t tuổi, được thỠđại giá»›i. Thượng tá»a Hồng Ngạn má»›i há»i Sư rằng:
- Nay thỠđại giới rồi, vì sao mà làm tiểu tăng?
Sư đáp:
- Vì tăng nhỠnhưng giới lớn.
Sư há»i thá»­ lại:
- Thượng tá»a giá»›i lá»›n hay nhá».
Ãáp:
- Thân tôi dĩ nhiên đã già.
Nói chưa dứt lá»i, Sư lá»›n tiếng nói:
- Ãừng phân biệt nữa!
Má»™t hôm Thượng tá»a sai tăng Ä‘i ra ngoài. Sư vá»— lưng tăng, đợi vị tăng này quay đầu trở lại, Sư giÆ¡ má»™t ngón tay lên. Tăng theo đó vá»— lưng Sư, Sư cÅ©ng giÆ¡ má»™t ngón tay lên. Thượng toạ rất ngạc nhiên.
Năm mưá»i hai tuổi, ngài Trung Quán nghe Sư tham vấn, bèn dạy:
- Hãy ngừng má»i tâm muốn biết vá» văn tá»± ngữ ngôn. Chỉ để tâm như cây cầu, như tro nguá»™i. Hết sức dụng công cho thuần thục, ngá»™ giải cho chân thật. Má»™t phen chết hẳn (đại tá»­), sạch má»i tập khí dư thừa. Ãến thá»i tiết đó tá»± nhiên rõ biết, lại cùng ta gặp gỡ.
Sư kính cẩn nghe dạy.
Má»™t hôm Sư theo ngài Trung Quán Ä‘i, Trung Quán há»i:
- Thiá»n sư Pháp Ãăng nói: "Xem việc nhà ngưá»i rá»™n ràng hãy nói nương sức ai?" Ông làm sao há»™i?
Sư liá»n kéo tay Trung Quán. Trung Quán bảo:
- Tên dã hồ tinh này!
Sư thưa:
- Vâng, vâng!
Năm mưòi ba tuổi, vua Thành Cát Tư Hãn thống trị thiên hạ, Sư ở Ninh Viá»…n, ngoài thành bị bao vây, nhiá»u ngưá»i xúi Sư để tóc. Sư bảo:
- Nếu theo phép nước, thì mất tăng tướng.
Bèn giữ như cũ.
Năm mưá»i tám tuổi, quân Nguyên lại chiếm Nam Thành. Tứ chúng giải tán, chạy trốn. Má»™t mình Sư ở lại hầu ngài Trung Quán. Trung Quán nói:
- Ta tuổi đã già, con còn trai tráng. Ngày nay vàng đá Ä‘á»u bị đốt hết, thì có ích gì? Con nên Ä‘i Ä‘i!
Sư khóc thưa:
- Nhân quả không sai, sống chết có mạng. Làm sao con bá» Thầy mà cầu thoát thân được? Nếu thoát được, cÅ©ng chẳng xứng làm ngưá»i.
Trung Quán thấy Sư tâm thành, dặn dò:
- Ông có nhân duyên lớn ở Sóc Mạc. Ta với ông cùng đến phương Bắc vậy.
Hôm sau thành bị hạ. Nguyên soái Sá»­ Thiên Trạch trông thấy Sư, tức giận há»i:
- Ngươi là ai?
Ãáp:
- Tôi là Sa môn.
Sá»­ há»i:
- Có ăn thịt không?
Há»i:
- Thịt gì?
- Thịt ngưá»i.
Sư bảo:
- Ngưá»i không phải thú vật. Thịt cá»p beo còn chẳng nên ăn, huống gì là thịt ngưá»i.
Sử Thiên Trạch nói:
- Ngày nay, ngươi ở dưới mũi thương của quân lính, có thể toàn mạng được sao?
Sư đáp:
- Ắt phải nhỠcậy Ngài giúp đỡ.
Sá»­ Thiên Trạch rất hài lòng.Lại có Nguyên soái Lý Thất Ca há»i:
- Ông đã làm tăng, vậy thuá»™c thiá»n hay giáo?
Sư đáp:
- Thiá»n giáo Ä‘á»u là lông cánh cá»§a tăng, như nước dùng ngưá»i phải gồm cả văn võ.
Lý nói:
- Ãúng rồi, nhưng ông theo bên nào?
Sư nói:
- Chẳng theo cả hai.
Lý há»i:
- Ông là gì?
- Thầy chùa.
Rồi tiếp:
- Thầy tôi cũng đang ở đây.
Hai vị này thấy Sư còn nhá» tuổi mà chẳng sợ sệt, ứng đáp khác thưá»ng, liá»n cùng nhau đến gặp ngài Trung Quán. Nghe ngài chỉ dạy chí thiết, bèn rất vui vẻ thưa:
- Có cha này phải có con này vậy.
Rồi lễ Trung Quán làm thầy và cùng Sư kết nghĩa đá vàng.
Ãến đây, Quốc vương ban ân lá»›n, má»i vá» viện Hương Tuyá»n, Hưng An, ban hiệu ngài Trung Quán là Từ Vân Chính Giác Ãại Thiá»n Sư, còn Sư là Tịch Chiếu Anh Ngá»™ Ãại Sư, má»i nhu yếu Ä‘á»u do quan chu cấp. Khi ngài Trung Quán thị tịch. Sư khất thá»±c rồi vá» canh tháp cho Ngài. Má»™t hôm nghe trên không có tiếng kêu tên mình, Sư chợt tỉnh, bèn dá»i vỠở đạo viện Tam Phong. Lại há»i Ngưá»i, Ngưá»i nói:
- Việc con muốn thành, nên đi chớ trệ ở đây.
TỠmỠsáng, Sư vỠYến Kinh. Qua Tùng Phô mắc mưa, phải núp dưới núi. Nhân sấm chớp mà đại ngộ. Sư tự rỠlên mặt nói:
- Hôm nay má»›i biết mày ngang mÅ©i dá»c, má»›i tin lá»i các lão Hòa thượng trong thiên hạ chẳng mê hoặc ngưá»i.
Trước đây lúc ngài Trung Quán sắp tịch, Sư há»i:
- Con nên nương theo ai để rõ việc lớn này?
Trung Quán bảo:
- Nương Khánh Tám Mươi!
Sư đến Yến Kinh vào chùa Ãại Khánh Thá», má»›i tin lá»i ngài Trung Quán nói. Sư đến yết kiến lão nhân Trung Hòa Chương Công. Trước đó má»™t hôm, lão nhân đêm má»™ng thấy má»™t dị tăng cầm gậy đến phương trượng ngồi lên tòa sư tá»­. Hôm sau Sư đến, Trung Hòa cưá»i bảo:
- Ngưá»i này đúng là ngưá»i đêm qua đến má»™ng cá»§a ta.
Sư há»i:
- Con không đến mà đến, làm thế nào gặp nhau?
Trung Hòa nói:
- Tham nên thực tham, ngộ nên thực ngộ. Chớ đánh chồn rừng!
Sư nói:
- Con nhân sấm chá»›p tÆ¡i bá»i, má»›i biết mày ngang mÅ©i dá»c.
Trung Hòa bảo:
- Chỗ này thì ta khác.
Sư há»i:
- Thầy thế nào?
Trung Hòa nói:
- Răng là một miệng xương, tai là hai miếng da.
Sư thưa:
- Nên nói riêng có.
- Lầm!
Sư hét:
- Giặc cỠđại bại!
Trung Hòa bèn thôi. Ngày sau, Trung Hòa lại đưa chuyện: "Thá»§ tá»a lưỡng đưá»ng cùng hét" cá»§a Lâm Tế. Sư đưa nắm tay đấm má»™t cái. Lúc ấy Trượng đưá»ng chấn động, Trung Hòa ấn ký cho Sư.
Lúc xuất thế, Sư thưá»ng ngồi đại đạo tràng theo lá»i má»i cá»§a Thái sư, Quốc vương cùng các trá»ng thần. Trong thất, Sư thưá»ng dùng bốn lá»i "vô y" để khám nghiệm ngưá»i há»c, chẳng ai đương nổi. Má»™t hôm, Sư gặp vài vị tăng dưới hiên, liá»n há»i mà không ngưá»i khế hợp, Sư bèn đánh. Ãến vị cuối cùng, Sư há»i:
- Ông đi đâu đây?
Tăng thưa:
- Tìm Hòa thượng.
- Tìm ông ta làm gì?
- Ãể đánh Ä‘au má»™t trận.
Sư há»i:
- Lấy cái gì đánh?
Tăng nhìn quanh nói:
- Không đem gậy theo!
Sư bèn đánh bốn roi nói:
- Cái tên đánh rỗng này!
Chúng bá» chạy. Sư gá»i lại:
- Các Thượng tá»a!
Má»i ngưá»i quay dầu. Sư bảo:
- Là cái gì?
***
Tháng Giêng, năm Ãinh Dậu, Sư được ban thêm hiệu Tiên Thiên Trấn Quốc Ãại SÄ©. Mùa Ãông năm Ká»· Hợi, Sư vâng mệnh làm trụ trì chùa Ãại Khánh Thá». Năm Nhâm Dần, vua Hốt Tất Liệt má»i Sư đến dưới trướng há»i vỠđại ý Phật pháp. Vua rất vui, theo Sư thá» Bồ tát giá»›i. Nhân đó Sư tâu rằng:
- Trong pháp Phật, bàn vá» việc Miếu ÃÆ°á»ng, trong phẩm Vương Pháp Chính Luận có nói rõ, không khó không dá»…, chỉ sợ vua không thể làm hết. Vua nên gặp các bậc đại hiá»n, thạc nho trong thiên hạ há»i việc trị loạn, hưng vong xưa nay, có chá»— nên nghe vậy.
Vua vui lắm, ban cho Sư áo hoa dát châu, má»™t đại y bằng kim tuyến không cần may, cung phụng Sư theo lá»… thầy trò. Lúc sắp từ biệt vua, vua há»i:
- Phật pháp từ đây thỠtrì thế nào?
Sư nói:
- Lòng tin khó sanh, tâm Bồ đỠkhó phát, nay vua đã phát sanh được, cần phải há»™ trì chuyên nhất chẳng quên. Không nên thấy lá»—i cá»§a Tam Bảo, hằng nhá»› sá»± bất an cá»§a dân chúng, khéo vá»— vá» há», thưởng phạt cho rõ ràng. Ngài nên chấp chánh vô tư, nghe theo ngưá»i hiá»n, nhận lá»i can gián. Trong má»i lúc, tất cả việc làm cá»§a Ngài sẽ thuận theo Phật pháp vậy.
Sư Ä‘i rồi, có má»™t số ngưá»i ác buông lá»i chê bai Phật pháp. Vua hạch tá»™i há» và gia đình, đồng thá»i sai sứ báo cho Sư hay. Sư tâu lại:
- Gương sáng trên đài, tốt xấu tá»± hiện, mÅ©i thần trong tay, thưởng phạt vô tư, cần được chánh niệm hiện tiá»n, có thể giết tà kiến, ngoại ma, nhưng nhà vua nên lấy lòng khoan thứ má»›i phải.
Vua càng thêm kính phục má»i Sư vá» làm Tăng thống ban cho muôn lượng bạch kim. NÆ¡i chùa Hạo Thiên, Sư lập há»™i lá»›n để cầu phước cho đất nước.
Hoàng đế Mông Ca lên ngôi lưu tâm má»i việc. Mùa hạ năm Bính Thìn (1256), Húc Oai Liệt Vương, ban cho gậy vàng, ca-sa kim tuyến, xin Sư dùng pháp ngữ khai thị. Tháng bảy, Sư há»p các kỳ cá»±u, chá»n vài vị tài giá»i, để coi sóc việc sau. Mùa hạ năm Ãinh Tỵ (1257), nói kệ xong, Sư bảo:
- Các ông chớ ồn náo, ta muốn nằm nghỉ.
Thị giả vá»™i vàng kêu ngưá»i chá»§ sá»± đến. Sư nằm theo thế kiết tưá»ng nhẹ nhàng mà tịch, thá» 56 tuổi. Trà tỳ được xá lợi vô số. Vua Hốt Tất Liệt xây tháp ở chùa Ãại Khánh Thá», ban hiệu là Phật Nhật Viên Minh Ãại Sư, dòng Lâm Tế Ä‘á»i thứ mưá»i sáu.

65. TUYỀN ÃẠI ÃẠO
Cốc Tuyá»n, ngưá»i Tuyá»n Nam, lúc nhá» rất thông minh, nhưng ăn ở nhÆ¡ bẩn, nói năng lá»›n lối, thiếu khiêm nhưá»ng, không ai ưa. Ông bá» nhà làm Sa môn, mà không giữa giá»›i luật, làm theo ý mình, tăng chúng gai mắt nên há»… Sư vào tòng lâm là bị Ä‘uổi Ä‘i, Sư cÅ©ng chẳng bận tâm. Sư đến Phần Dương, ngài Thiện Chiêu lấy làm lạ, ngầm thá» ký. Sư lại trở vá» Nam, sống phóng lãng, qua lại đôi lần trong vùng Hồ Tương, đến Ãạo Ngô gặp Từ Minh. Ở Ãạo Ngô có ao, độc long ẩn dưới đó. Dù chỉ lá rụng thôi, sóng cÅ©ng dấy động, rồi mưa giông sấm sét suốt ngày. Ãi qua ao này không ai dám thở. Buổi chiá»u, Sư cùng Từ Minh trở vá». Trá»i thu nóng bức, Sư nắm áo Từ Minh rá»§:
- Dám tắm không?
Từ Minh giá»±t tay áo lại bá» Ä‘i thẳng. Sư cởi áo nhảy xuống ao, sấm sét nổi dậy, gió tanh thổi đến, mưa như trút nước, cây cối ngã rạp. Từ Minh ngồi trong đám cá», nghÄ© bụng Cốc Tuyá»n chắc chết. Lát sau mưa tạnh chợt thấy Sư trồi đầu lên thở khì.
Sau Sư trụ Nam Nhạc, hang Lại Toản. Rồi dá»i vá» am Ba Tiêu, rồi đến am Bảo Chân. Sư đỠthÆ¡ trên vách Ba Tiêu rằng:
Am Ba Tiêu ta đây
Ẩn sau lớp lớp mây
Cảnh lạ quanh co chưa rảnh đếm
Trước thấy từng nhỠba bốn cây
Lạnh đến đốt sam khô
Ãói ăn cá»§ khoai bá»±
Nay mà bỠnó đi
Không biết ai đến ở?
(Dư thử Ba Tiêu am
U chiếm đôi vãn xứ
Bàn bàn dị cảnh vị hạ sổ
Tiên khán ải tùng tam tứ thá»
Hàn lai thiêu khô sam
Ngạ san đại tử dụ
Nhị kim khí chi khứ
Bất truy lai trụ).
Sư trụ Bảo Chân, đêm ngồi dưới ngá»n Chúc Dung, bị má»™t con trăn lá»›n quấn quanh mình. Sư lấy dây lưng cá»™t ngang mình nó. Sáng ra chống gậy Ä‘i tìm, thấy dây lưng treo trên ngá»n tùng, té ra tùng thành yêu. Sư thưá»ng đến huyện Hành SÆ¡n, thấy hàng thịt Ä‘ang xẻ thịt, liá»n đứng cạnh, Ä‘iệu bá»™ thiểu não, chỉ thịt rồi chỉ vào miệng mình. Ãồ tể há»i:
- Ông câm hả?
Sư gật đầu. Ãồ tể tá»™i nghiệp cắt má»™t miếng thịt bá» vào bát Sư. Sư vui vẻ Ä‘i ra, rồi ngoái vào cảm Æ¡n. Cả chợ Ä‘á»u cưá»i ồ lên, Sư vẫn thản nhiên, treo bầu rượu lá»›n đầu gậy vào núi. Gặp ngưá»i há»i trong bầu có gì? Su trả lá»i:
- Tương đại đạo.
Rồi làm kệ:
Ta lại quản gì trá»i cá»§a anh,
Quản gì đất của anh,
Khoác cái áo giấy rách,
Cứ việc nằm ngủ khò.
Mặc kệ mặt trá»i lên phương Ãông,
Mặt trăng lặn phương Tây,
Vinh nhục ăn thua gì đến ta.
Hưng vong chẳng dính dáng
Một cây trụ trượng,
Một bầu hồ lô.
Chạy hết núi Nam qua núi Bắc
Nuôi má»™t đầy tá»› tên Ãiá»u Cổ (con trâu thuần)
Ta sai lượm củi, múc nước suối,
Hoặc gá»i ngồi cùng trong núi đá.
Tặng hắn bài kệ rằng:
Ta có sÆ¡n đồng tên Ãiá»u Cổ,
Không tụng kinh, chẳng lễ Tổ.
Biết đốn cây ngừa đông lạnh
Ão quần tùy phận rách chẳng vá.
Biết trồng rau, hay cắm khoai
Ngàn núi muôn núi đi chẳng sợ
A ha ha!! Có chỗ yên ổn nào hơn nữa?
(Ngã hựu thùy quản nễ thiên
Thùy quản nễ địa,
Trước cá phá chỉ áo
Nhất vị công đả thùy
Nhất nhâm kim ô đông thượng
Ngá»c thố tây Ä‘á»a,
Vinh nhục hà dự ngã
Hưng vong bất tương quan
Nhất Ä‘iá»u trụ trượng,
Nhất hồ lô gian
Tẩu nam Sơn dữ Bắc Sơn
Súc nhất nô danh Ãiá»u Cổ
Tự linh thập tân cấp giản
Hoặc hô đối tá»a nham thạch gian
Tặng chi dĩ kệ viết:
Ngã hữu sÆ¡n đồng danh Ãiá»u Cổ
Bất tụng kinh, bất lễ Tổ
Giải bàn cốt đốt ngữ đông hàn
Tuỳ phận y thưá»ng phá bất bổ
Hội tài sơ, năng chủng dụ
Thiên sơn vạn sơn khứ vô cụ
A ha ha!
Hữu thậm thảo xứ ỷ?)
Có thượng tá»a đến tham vấn há»i:
- Am chủ ở đâu?
Sư há»i:
- Ai đó?
Ãáp:
- Tăng hành khước.
Há»i:
- Ãến làm gì?
- Lễ bái am chủ.
- Vừa lúc am chủ không có nhà.
- Chính là Ngài mà!
Sư bảo:
- Ãã nói không có nhà mà còn nói cái gì là ngài vá»›i ngày ...
Rồi vác gậy Ä‘uổi ra. Ngày kế ông lại đến, cÅ©ng bị Ä‘uổi ra. Má»™t hôm lại đến, Sư nắm đứng lại há»i:
- Chá»— ta ở đây, đầy phẩn tiểu cá»§a cá»p beo qua lại. Con quá»· này ba lần đến, hai lần Ä‘i, ông muốn gì?
Tăng thưa:
- Ngưá»i ta bảo am chá»§ từng thân gặp Phần Dương, nên tôi đến tìm.
Sư hớn hở cởi áo nói:
- Ông bảo ta đã gặp Phần Dương, xem có gì kỳ đặc không?
Sau Sư gặp Từ Minh, làm kệ rằng:
Xa nhau đã nửa năm,
Biết còn ai chuyện thiá»n vá»›i tôi!
Tương SÆ¡n má»™t dãy vá»i
Ông nuôi đồ chúng, tôi vùi giấc say.
(Tương biệt nhi kim hựu bán niên
bất tri thá»§y cá»™ng đối dàm thiá»n!
Nhất ban tú sắc Tương Sơn lý
Nhữ tự khuông đồ, ngã tự miên).
Tá»± Minh cưá»i mà thôi, rồi sai Nam Công (Huệ Nam) lại gặp Sư. Hai bên trò chuyện, Nam Công kinh hãi nói:
- Khắp trong năm châu mới có được đạo nhân méo này chăng?
Khoảng niên hiệu Gia Há»±u, Sư vì ngưá»i sàm báng nên Ä‘ang ở Kinh Do, Thanh Tằng bị bắt giam vào ngục ở Xâm Châu. Trá»i nóng ná»±c, Sư phải gánh đất, qua ngã tư đưá»ng. Sư buông gánh xuống nói:
Sáng nay 6 tháng 6
Cốc Tuyá»n bị bá» cuá»™c
Không phải lên thiên đưá»ng
Ắt là xuống địa ngục.
(Kim triêu lục nguyệt lục
Cốc Tuyá»n bị chí khúc
Bất thị thướng thiên đưá»ng
Tiện thị nhập địa ngục).
Nói xong cưá»i nhẹ, thản nhiên thoát xác. Trà tỳ xá lợi đếm không nổi. Ngưá»i đất Xâm dá»±ng khám thá». Sư thá» 94 tuổi.

66. Ãá»’ ÃỘC SÃCH
Sư tên Trí Sách, há» Trần ở Thiên Thai, tá»± hiệu là Ãồ Ãá»™c Nham Chá»§. Sư thông minh đỉnh ngá»™ khác thưá»ng, phong cách cao vá»i, có chí xuất trần. Năm mưá»i sáu tuổi, Sư cạo tóc, há»c tập kinh luật, thông suốt nghÄ©a lý hÆ¡n hẳn má»i ngưá»i. Năm mưá»i chín tuổi, Sư đến chùa Quốc Thanh, yết kiến ngài Tịch Thất Quang, hốt nhiên được tỉnh ngá»™. Ngài Tịch Thất hứa khả cho Sư và nói vá»›i các Trưởng lão trong tòng lâm rằng không ai vượt qua nổi Sư. Ngài Vô Thị ở chùa Dục Vương, ngài Ãại Viên ở chùa Vạn Thá» là những bậc danh đức má»™t thá»i Ä‘á»u kính phục Sư. Ãại Viên nói:
- Thợng nhÆ¡n Trí Sách là ngưá»i "không dÅ©a gá»t mà đẹp, không cần đỡ mà thẳng".
Khi Sư từ giã, Ãại Viên đưa ra cá»­a, vá»— lưng Sư nói:
- Bảo sở gần đây, thành này chẳng thực.
Sư gật đầu. Sư đến Dá»± Chương yết kiến ngài Ãiển Ngưu, Vân Cư ở Dạo Do, đưá»ng bị tuyết lấp dầy, Sư phải ở lại bốn mươi hai ngày. Má»™t hôm nghe tiếng bảng trưa. Su hoát nhiên đại ngá»™. Ngài Ãiển Ngưu ấn khả rằng:
- Ông thật xuất cách, siêu vượt Phật Tổ, ngày sau dựng lập tông môn, chỉ cần một con lân như thế là đủ rồi. Sư Chơn Tịnh nếu còn, thấy ông cũng bái phục.
Ãiển Ngưu cÆ¡ biện cao vút, chẳng ai chạm nổi mÅ©i nhá»n này. Sư cùng Ngài bình uận kim cổ như gió cuốn suối tuôn, ngưá»i nghe hết lòng khâm phục.
Sư từ biệt Ãiển Ngưu, cất am ở phía Tây sông Hoài. Khi ngài Ãại Viên dá»i vá» Ãại Khê, Sư được má»i làm Ãệ nhất tòa. Sư hay đến phương trượng thăm há»i, có hôm thấy Ãại Viên buồn bã gục đầu chẳng nói, Sư há»i:
- Sao Thầy buồn vậy?
Ãại Viên nói:
- Chúng tuy đông đảo như há»™i Tuyết Phong, Quy SÆ¡n mà toàn là những ngưá»i nói chuyện trá»i đất, thành ra không có ngưá»i kế thế. à ông thế nào?
Sư thưa:
- Tham há»c chỉ sợ không có gốc. Nếu có gốc rồi thì thuyết pháp cho tượng đất cÅ©ng bằng các bậc cao sÆ¡n khắp nÆ¡i.
Ãại Viên than;
- Con ta tri thức hÆ¡n ngưá»i. Vị rượu ngon, canh ngá»t không phải hạng tầm thưá»ng biết được.
Sư quay vá» phương Ãông, phân tòa ở chùa Quốc Thanh. Ngài Thá»­ Am Nguyên Phương ở chùa Há»™ Quốc nói vá»›i Sư rằng:
- Ông trở vỠđây như ngá»n Tam SÆ¡n (ba ngá»n núi) to lá»›n, hay như ngá»n hải triá»u.
Sư xuất thế ở chùa Phổ Trạch tại Hoàng Nham, vì ngài Ãiển Ngưu mà thắp hương. Sau trải qua các nÆ¡i như Thái bình ở Thai Châu, Tưá»ng Phá»§ ở Cát Châu, Ãẳng Từ ở Việt Châu và Ãại Năng NhÆ¡n, Sư đến chá»— nào đạo pháp chá»— ấy hưng thạnh. Cuối cùng Sư trở vá» Há»™ Quốc Hoa Tạng, đến ở Kính SÆ¡n. Tuy đã già, Sư vẫn cố gắng hành Tổ đạo, chúng đông hÆ¡n ngàn ngưá»i.Sắp tịch, Sư gá»i môn nhÆ¡n đến dặn dò hậu sá»±, rồi nói:
- Các ông làm văn tế cho ta nghe!
Sư sá»­a áo ngồi nghe, đến chá»—"Thượng hưởng". Sư trợn mắt cưá»i. Qua hai ngày sau, Sư an nhiên thị tịch, thá» bảy mươi sáu tuổi, sáu mươi tuổi hạ. Môn nhân xây tháp thá» toàn thân Sư ở chân núi Ãông Võng. Sư tánh tình ngay thẳng, cư xá»­ nói nín nghiêm túc như thế, đặc biệt không thích giao du phù phiếm, kính má»™ ngưá»i lành, bằng không thì dù thân thích cÅ©ng tuyệt nhiên không tiếp xúc. Sư thuyết pháp độ ngưá»i, quang minh lá»—i lạc nổi tiếng má»™t thá»i. Ngưá»i ngưỡng vá»ng Sư mà hướng vá» như mây ùn, sóng bá»§a. Há» mong được gần gÅ©i, nói cưá»i má»™t lần vá»›i Sư, cÅ©ng lấy làm hân hạnh.
Thá»±c là bến bá» trong Ä‘á»i mạt pháp, rất hiếm hoi vậy!

67. THÃI ÚY Lá»® HUỆ KHANH Thá»i NGŨ Tá»” PHÃP DIỄN
Thưá»ng quán pháp giá»›i Hoa Nghiêm. Nhân ngày rảnh rá»—i, dạo núi NgÅ© Ãài. Chợt mây mù bốn phía nổi lên, gió giông, sấm chá»›p, tiếng mưa chấn động núi rừng. Khanh khiếp sợ. Giây lát, trá»i mưa hÆ¡i ngá»›t, thấy má»™t Ãồng tá»­ áo vá, trùm tóc mà đến, tay cầm kinh đến há»i:
- Quan nhân tìm gì ở đây?
- Mong gặp Ãại sÄ©.
- Muốn gặp làm gì?
- Thưá»ng xem kinh Hoa Nghiêm, ý chỉ rất sâu rá»™ng. Tôi muốn mong Ãại sÄ© giảng dạy diệu giải. Ngõ hầu kinh Ä‘iển được lưu hành, ngưá»i có đại tâm được khai ngá»™.
- Diệu ý cá»§a chư Phật rất giản dị minh bạch. Bậc Tiên Ãức chú giải có thể hiểu, như má»™t phẩm Thập Ãịa, văn giải thích chẳng quá vài trang giấy. Ngày nay ngưá»i ta chú giải loạn xạ gần trăm quyển, càng cách xa ý Thánh. Thật có thể nói phá nát đại đạo.
- Ãồng tá»­ mặt mÅ©i như thế mà dám quở trách tiá»n bối sao?
Ãồng tá»­ cưá»i nói:
- Quan nhân lầm rồi. Ở đây má»™t ngá»n cây, má»™t cá»ng cá» Ä‘á»u là cảnh giá»›i Văn Thù. Ngay chá»— xúc sá»± hàng ngày cá»§a ông không bị mê má», đó thật là Văn Thù.
Khanh liá»n xuống lá»… bái, vừa đứng dậy. Ãồng tá»­ hiện thân Ãại sÄ©, cưỡi sư tá»­ ẩn hiện trong mây mà tan.

68. NAM AN VÂN PHONG tự VIÊN
Ãạo Viên, Ngưá»i Nam Hùng, tánh tình thuần hậu. Thuở trẻ Sư Ä‘i du phương, tuy tham vấn nhiá»u nÆ¡i mà vẫn chưa thấu triệt. Sau Sư nghe danh Thiá»n sư Nam ở am Tích Thúy núi Hoàng Bá đến nương.
Một hôm, Sư đang ngồi yên dưới bảng, nghe hai ông tăng đưa ra nhân duyên Bách Trượng Dã Hồ.
Một tăng nói:
- Chỉ như "Không má» nhân quả" cÅ©ng chưa thoát khá»i thân dã hồ.
Tăng kia lên tiếng:
- Thế thì "Chẳng rÆ¡i nhân quả" cÅ©ng từng Ä‘á»a vào thân dã hồ sao?
Ãạo Viên sợ hãi, lạ lùng, bất giác đứng dậy khá»i am. Sư Ä‘i qua khe suối hốt nhiên đại ngá»™. Gặp Nam Công, Sư trình bày má»i sá»±, nói chưa xong lệ đã tràn đầy má. Nam Công bảo hầu bên giưá»ng, Sư vùi xuống ngá»§, thức dậy làm kệ:
Chẳng rÆ¡i, chẳng má»
Chẳng tục vốn không úy kỵ
Trượng phu chí khí như vua
Ãâu chịu túi che, má»n đậy.
Một cây lang lật mặc tung hoành
Chó rừng nhảy vào bầy sư tử.
(Bất lạc, bất muội
Tăng tục bốn vô kỵ húy
Trượng phu khí trụ như vương
Tranh thỠnang tàng bị cái
Nhất Ä‘iá»u làng lật nhậm tung hoành.
Dã hồ khiêu nhập kim mao đội).
Nam Công cưá»i to. Vá» sau, Sư lại làm bài kệ "Gió, phướn" như sau:
Chẳng phải gió hỠchẳng phải phướn
Mây trắng như xưa che núi xanh
Năm đến lão già đà hết sức
Trong lúc lăng xăng trộm chút nhàn.
(Bất thị phong hỠbất thị phan,
Bạch vân y cựu phú thanh san
Niên lai lão đại hồn vô lực
Thu đắc mang trung ta tử nhàn).
Lão nhân Vân Am thưá»ng sá»› giải hai bài kệ này, hết lá»i khen ngợi, bảo rằng cÆ¡ phong cá»§a Sư không kém ngài Anh Thiệu VÅ©. Sau Sư xuất thế ở chùa Ãại Dữu Vân phong. Không biết cuối Ä‘á»i Sư ra sao.

69. THƯỢNG TỌA THÃI NGUYÊN
Thượng tá»a Thái Nguyên Phù, lúc đầu ở chùa Quang Hiếu Dương Châu. Sư giảng kinh Niết Bàn, hôm ấy có Thiá»n giả bị tuyết cản trở phải ở lại vùng này, nhân vậy đến nghe Sư giảng, đến chá»— "Tam nhân Phật tánh, tam đức Pháp thân". Sư bàn rá»™ng vá» diệu lý Pháp thân. Vị thiá»n giả phá ra cưá»i. Sư giảng xong, má»i Thiá»n giả uống trà và thưa:
- Tôi vốn chí hẹp hòi, cứ y văn mà giải nghÄ©a. May nhá» Ngài thấy được mà cưá»i. Mong Ngài chỉ dạy.
Thiá»n giả nói:
- Sá»± thật tôi cưá»i vì tá»a chá»§ không biết Pháp thân.
Sư thưa:
- Tôi hiểu như thế có chỗ nào không đúng?
Thiá»n giả nói:
- Má»i Tá»a chá»§ nói lại má»™t lượt Ä‘i!
Sư bảo:
- Lý Pháp thân như bầu thái hư, dá»c suốt ba Ä‘á»i, ngang trùm mưá»i phương, cuốn gá»n tám cá»±c, bao quát âm dương, tùy duyên cÆ¡ cảm, không đâu chẳng khắp.
Thiá»n chá»§ nói:
- Không phải tôi bảo Thầy nói không đúng. Nhưng đó chỉ nói được bên cạnh Pháp thân, chứ thực chưa hỠbiết Pháp thân.
Sư nói:
- Ãã thế, xin Thiá»n đức cho tôi được nghe.
- Nhưng liệu Tá»a chá»§ có chịu tin chăng?
- Tôi đâu dám chẳng tin.
Thiá»n giả nói:
- Tá»a chá»§ thá»­ ngưng giảng má»™t tuần, đóng cá»­a ngồi yên, thu nhiếp tâm niệm, các duyên thiện ác má»™t lúc buông hết.
Sư theo lá»i khuyên, từ đầu hôm đến canh năm, nghe tiếng đánh trống, hốt nhiên khế ngá»™. Sư liá»n đến gõ cá»­a Thiá»n giả. Thiá»n giả há»i:
- Ai đó?
Sư thưa:
- Tôi đây!
Thiá»n giả quát:
- Tôi bảo ông chuyên trì đại giáo, thay Phật thuyết pháp, sao giá» giữa đêm lại nằm say sưa giữa đưá»ng vậy?
Sư thưa:
- Thiá»n đức ! Từ trước đến giá», tôi giảng kinh Ä‘á»u lấy lá»— mÅ©i cá»§a cha mẹ sanh ra. Từ nay vá» sau, tôi trá»n không dám thế nữa.
Thiá»n giả nói:
- Ông đi đi! Bữa khác gặp!
Sư bèn bãi giảng, Ä‘i khắp các nÆ¡i, danh vang khắp chốn. Sư dạo khắp vùng Chiết Giang, lên pháp há»™i Kính SÆ¡n. Má»™t hôm Sư đến trước đại Phật Ä‘iện. Có tăng há»i:
- Thượng toạ đã từng đến NgÅ© Ãài chưa?
- Rồi.
- Có thấy Ngài Văn Thù chăng?
- Thấy.
- Thấy Ngài ở đâu?
- Thấy trước điện Phật ở Kính Sơn.
Vị tăng này sau đến Mân Châu, kể lại cho Tuyết Phong, Tuyết Phong nói:
- Sao chẳng bảo ông ta lại đây!
Sư nghe được liá»n đến. Vừa đến chân núi, Sư dừng nghỉ ở nhà nghỉ (giải viện), lấy cam chia cho má»i ngưá»i. Trưá»ng Khánh há»i:
- Ãem từ đâu đến?
Sư đáp:
- Từ ngoài núi.
- Lặn lội xa xôi, gánh được đến đây không phải dễ.
Sư kêu lên:
- Cam, cam!
Ngày hôm sau Sư lên núi, Tuyết Phong hay tin bèn nhóm chúng. Sư lên pháp đưá»ng quay nhìn Tuyết Phong, rồi nhìn xuống tri sá»±. Ngày mai má»›i lên lá»… bái, thưa:
- Hôm qua con xúc phạm Hòa thượng.
Ngài Tuyết Phong nói:
- Biết là việc quanh co thì thôi.
Má»™t hôm, Tuyết Phong thấy Sư liá»n chỉ mặt trá»i, Sư phất tay mà Ä‘i. Tuyết Phong nói:
- Ông không chấp nhận ta sao?
Sư nói:
- Hòa thượng lắc đầu, con vẫy đuôi. Có chỗ nào con không chấp nhận đâu?
Tuyết Phong nói:
- Rốt ráo cũng không kiêng tránh.
Một hôm chúng tăng vãn tham, Tuyết Phong nằm ngủ trong phòng. Sư bảo:
- Trong khắp năm châu, may có lão Hòa thượng này đáng nể chút ít.
Tuyết Phong liá»n ngồi dậy Ä‘i ra.
Ngài thưá»ng há»i Sư:
- Nghe nói Lâm Tế có ba câu phải không?
- Dạ phải.
- Câu thứ nhất ra sao?
Sư đưa mắt nhìn Ngài. Tuyết Phong nói:
- Ãây vẫn còn là câu thứ hai. Thế nào là câu thứ nhất?
Sư xoa tay mà lui ra.
Từ đó, Tuyết Phong biết Sư là bậc đại pháp khí, vào thất ấn giải cho Sư. Sư nhỠđó khế hợp với đạo, bèn ở lại đây, trông coi nhà tắm.
Má»™t hôm Huyá»n Sa lên thăm Tuyết Phong. Tuyết Phong nói:
- Ở đây có một con chuột già, đang ở trong nhà tắm.
Huyá»n Sa nói:
- Ãợi tôi khám nghiệm cho Hòa thượng!
Nói xong, Ngài Ä‘i xuống nhà tắm, gặp Sư Ä‘ang xách nước, Huyá»n Sa nói:
- A! Gặp được Thượng tá»a đây!
Sư nói:
- Ãã gặp nhau rồi.
Huyá»n Sa nói:
- Gặp nhau ở kiếp nào?
Sư nói:
- Nói mớ làm chi?
Huyá»n Sa bá» vá» phương trượng, trình lại Tuyết Phong, nói:
- Tôi đã khám phá xong.
Tuyết Phong há»i:
- Khám phá ra sao?
Huyá»n Sa kể lại, Tuyết Phong bảo:
- Ông thua rồi!
Cổ SÆ¡n há»i Sư;
- Lúc cha mẹ sanh, cái lỗ mũi ở chỗ nào?
Sư bảo:
- Lão huynh nói trước đi!
Cổ Sơn nói:
- Như Ä‘á»i nay vậy. Còn ông nói sao?
Sư không chấp nhận. Cô SÆ¡n há»i:
- Chứ làm sao?
Sư bảo:
- ÃÆ°a giùm cái quạt lại đây!
Cổ SÆ¡n đưa quạt rồi há»i lại. Sư phe phẩy quạt không đáp. Cổ SÆ¡n má» mịt, đấm Sư má»™t đấm.
Sau Cổ SÆ¡n nhận lá»i má»i cá»§a vua vá» kinh. Tuyết Phong đưa ra cá»­a, cùng đến pháp đưá»ng má»›i nói:
- Một mũi tên Thánh sắp bắn thẳng vào thành vua!
Sư nói:
Ông ta chưa được đâu!
Tuyết Phong nói:
- Ông ta thấu triệt rồi.
Sư nói:
- Không tin, để tôi đi khám nghiệm cho.
Rồi Ä‘uổi theo đến giữa đưá»ng, há»i:
- Sư huynh đi đâu vậy?
- Vào thành vua.
- Lỡ khi gặp ba quân vây hãm thì sao?
- Tá»± có con đưá»ng thông khác.
- Vậy là đã bỠcung mất điện rồi.
Cổ Sơn nói:
- Có chỗ nào mà không tôn quý?
Sư bèn phất áo trở vá». Tuyết Phong há»i thăm. Sư nói:
- MÅ©i tên ấy bị bẻ gẫy giữa đưá»ng rồí!
Rồi kể lại chuyện trên. Tuyết Phong nói:
- Ông bị thua rồi! Ông ta nói được đấy!
Sư nói:
- Lão già này máu lạnh mà cũng còn chút tình cố hương.
Sư đứng trước kho, có ngưá»i há»i:
- Thế nào là chạm mắt tức Bồ đ�
Sư đá con chó một cái, chó kêu ăng ẳng bỠchạy. Tăng không hiểu, Sư bảo:
- Con chó nhỠkhông tiêu được một đạp!
Bảo Phước đang xẻ dưa thấy Sư đến. Bảo Phước nói:
- Nói được thì cho ông ăn!
Sư nói:
- ÃÆ°a đây!
Bảo Phước đưa Sư một miếng, Sư cầm lấy bỠđi.
Sư không xuất thế, má»i ngưá»i gá»i Sư là Thượng tá»a Thái Nguyên Phù. Sau Sư vá» Duy Dương, Thượng thư há» Trần lưu lại cúng dưá»ng. Má»™t hôm Sư bảo Thượng thư rằng:
- Mai tôi sẽ giảng má»™t biến kinh Ãại Niết Bàn để báo đáp tình cá»§a Thượng thư.
Ãúng hẹn, Thượng thư thiết trai. Sau khi trà nước xong, Sư thăng tòa, làm thinh hồi lâu, đập thước xuống bàn má»™t má»™t cái, nói:
- Tôi nghe như vầy.
Rồi gá»i:
- Thượng thư!
- Dạ.
Sư nói:
- Nhất thá»i Phật tại.
Và tịch luôn.

70. ÃẠI TĨNH - TIỂU TĨNH
Thượng tá»a TÄ©nh ở chùa Quốc Thanh. NhÆ¡n Hòa thượng Huyá»n Sa dạy chúng:
- Bá»n các ông nếu có thể má»™t Ä‘á»i như đưa ma mẹ, ta bảo đảm các ông sẽ tham cứu đến nÆ¡i đến chốn.
Sư bèn há»i:
- Chỉ như trong kinh nói: "Không được Ä‘em tâm sở tri Ä‘o lưá»ng tri kiến vô thượng cá»§a Như Lai", lại là sao?
Huyá»n Sa nói:
- Ông cho rằng tham cứu được triệt để tâm sở tri, lại có thể Ä‘o lưá»ng được chăng?
Sư theo đó tin nhập (nhận được). Sau Sư trụ Thiên Thai hÆ¡n ba mươi năm không xuống núi, thông suốt tam há»c, giữ hạnh độc cư. Ngoài lúc thiá»n tịch, Sư thưá»ng xem Long Tạng,má»i ngưá»i xa gần Ä‘á»u kính trá»ng Sư, gá»i Sư là Thượng tá»a Ãại TÄ©nh.Có ngưá»i há»i:
- Ãệ tá»­ má»—i lần ngồi thiá»n ban đêm, tâm niệm cứ bay nhảy, chưa biết phải nhiếp phục thế nào, xin Thầy thương xót chỉ dạy.
Sư đáp:
- Ông nên Ä‘em tâm bay nhảy tham cứu lại chá»— bay nhảy, sẽ thấy nó không chá»— nÆ¡i, lúc ấy tâm bay nhảy đâu còn! Rồi trở lại xem xét cái tâm tham cứu, tâm năng cứu bèn yên. Trí năng chiếu đã không, cảnh sở duyên cÅ©ng lặng lẽ. Lặng mà không lặng, vì chẳng có ngưá»i năng lặng. Chiếu mà không chiếu vì không có cảnh bị chiếu. Cảnh và trí Ä‘á»u lặng, tâm tá»± nhiên an, ngoài không theo nhánh nhóc, trong không trụ vào định, hai đưá»ng Ä‘á»u dứt, má»™t tánh an vui. Ãây cÅ©ng là yếu đạo vá» nguồn vậy.
Sư nhân thấy nghÄ©a huyá»…n hóa trong kinh bèn làm má»™t bài kệ, để há»i ngưá»i há»c:
Nếu bảo các pháp Ä‘á»u huyá»…n có
Tạo các tội ác đâu có lỗi
Tại sao nghiệp tạo lại chẳng tiêu
Mà mượn lá»i Phật Ä‘em dạy dá»—.
(Nhược đạo pháp giai như huyễn hữu
Tạo chư quá ác ưng vô cữu
Vân hà sở tác nghiệp bất vong
Nhi tạ Phật từ hưng tiếp dụ?)
Lúc ấy có Thượng tá»a Tiểu TÄ©nh đáp rằng:
Nhân huyễn gây huyễn, huyễn xoay vần
Nghiệp huyá»…n hay vá»i quả báo huyá»…n
Chẳng rõ huyễn sanh các huyễn khổ
Biết rõ như huyễn, huyễn vô vi.
(Huyễn nhân hưng huyễn, huyễn luân vi
Huyễn nghiệp năng chiêu huyễn sở tri
Bất liễu huyễn sanh chư huyễn khổ
Giác tri như huyễn, huyễn vô vi).
Hai Thượng tá»a TÄ©nh cùng chết ở núi này. Ngày nay ở chùa Quốc Thanh còn có dấu tích.

71. TÄ‚NG ÃÔNG TÙNG
Chẳng ai biết Sư là ngưá»i như thế nào, chỉ biết Sư cÆ¡ biến khôn lưá»ng, đối đáp vá»›i ai như có cảm ứng, ngưá»i nghe ngá» vá»±c, vá» sau Ä‘á»u linh nghiệm. Nhạc VÅ© Mục thưá»ng Ä‘em binh qua há»i Sư rằng:
Tiếng róc rách đâu đây?
(Hà xứ hưởng quyên quyên?)
Sư tiếp đó trả lá»i:
Nối trúc suối trong xài
(Tiếp trúc dẫn thanh tuyá»n).
Nhạc bảo:
Xuân hạ thưá»ng như thế.
(Xuân hạ thưá»ng như thá»­).

Sư trả lá»i:
Thu Ãông cÅ©ng vậy thôi.
(Thu đông diệt tự nhiên).
Nhạc lấy làm lạ. Trước đó, Sư trồng khoai, rồi lấy ngói gạch chồng chất lên che lại, không cho ai thấy. Ãến lúc Nhạc Ä‘i qua, Sư má»i để khao quân, rồi móc ngói gạch ra, moi khoai nấu canh, đủ cho quân ăn. Nhạc càng thêm lạ lùng. Sư lại biếu Nhạc miến, để tương ở dưới. Ãợi Nhạc đòi má»›i đưa cho và nói:
- Muốn ăn, khuấy Ä‘á»u lên, có tương.
Nhạc không hiểu, đỠthÆ¡ lên vách mà Ä‘i. Sau gặp há»a, má»›i hối hả đã không theo lá»i Sư.
Tần Cối cho là Sư thưá»ng cố vấn Nhạc, bèn sai Lý Cát đến giết Sư. Sư biết trước, viết má»™t bài thÆ¡:
Vội vàng tom góp cà sa rách,
Chuông trống lâu đài chẳng đoái hoài,
Mây trắng phất tay vỠđộng cũ,
Trăng trong quảy gậy đến ven trá»i.
Ngá»n tùng thương hạc vừa làm tổ,
Bên rào nhớ cụm hoa năm rồi.
Phải đem mèo chó theo mình chạy,
Chá»› để lưu lạc vào nhà ngưá»i.
(Cấp mang thu thập phá cà sa,
Chung cổ lâu đài mạc quản tha,
Tụ phất bạch vân quy cổ động,
Trượng thiêu minh nguyệt đáo thiên nha.
Khả lân từng đảnh tân sào hạc,
Du ức ly biên cựu chủng hoa.
Hảo bả khuyển miêu tùy đới khứ,
Mạc giáo lưu lạc tha nhân gia).
Sư lại lấy một tượng Phật đặt giữa cầu phía Tây, đỠthơ lên vách:
Lý Cát từ đông đến
Ta hướng tây chạy dài
Không nhỠPhật lực lớn
Có lẽ làm trò hôi.
(Lý Cát từng đông lai
Ngã hướng tay đầu tẩu
Bất thị Phật lực đại
Cơ hồ tác tràng xú).
Rồi trốn vào núi, cách am cÅ© không đến hai dặm. Lý Cát đến nÆ¡i, trông thấy thì muốn Ä‘uổi theo. Thấy tượng Phật, định dá»i Ä‘i. Ai ngá», thoáng chốc biến thành cả ngàn vị Phật. Lý Cát luống cuống không biết làm sao bèn tán thán rồi trở vá». Sau Sư ngồi tịch tại nÆ¡i ở ẩn. Cây cầu đặt tượng được gá»i là cầu ngàn Phật.

72. TỀ TĂNG VIỄN
Tá» Tăng Viá»…n trụ chùa Tiết ở Lương Châu, giao du vÆ¡i bá»n ăn chÆ¡i, chẳng giữ luật hạnh. Má»™t đêm má»™ng thấy thần nhân đến mắng rằng:
- Ông là ngưá»i xuất gia, sao lại làm những việc xấu ác như thế, lấy gương soi mặt xem!
Tỉnh dậy, Sư đến vÅ©ng nước nhìn, thấy bên mắt có vệt Ä‘en, cho là vết bẩn, lấy tay chùi. Ai ngá» lông mi rụng theo. Sư kinh hãi, từ đó tá»± trách lá»—i mình, thành tâm cải hối. Sư thưá»ng mặc áo xấu, mang giày rách, ăn ngày má»™t bữa, sá»›m tối chí thành vừa sám hối, vừa khóc sướt mướt.
HÆ¡n má»™t tháng sau, lại má»™ng thấy vị thần hôm trước, vẻ mặt tươi cưá»i bảo Sư:
- Biết lá»—i có thể sá»­a được, đó là ngưá»i trí. Nay ta tha cho ông đó!
Sư vừa sợ vừa mừng, mồ hôi tuôn khắp ngưá»i. Trên mặt hai hàng mi má»c lại.
Sư đích thân trải qua hai quả báo, tin biết nhân quả ba Ä‘á»i chẳng hư dối. Từ đó thành tâm phụng trì giáo pháp, không há» lui sụt. Sau Sư trở thành má»™t vị danh tăng.

73. SƯ PHỔ MINH
Sư Phổ Minh tá»± là Tịch Chiếu, ở am Diệu Thưá»ng, Gia Thiên. Từ lúc cạo dầu, thá» cụ túc giá»›i, Sư ngày ngày tụng kinh Pháp Hoa không ngừng, muôn việc thế gian không há» bận tâm. Sư vào núi Cổ hàng đóng cá»­a Ä‘á»c tụng, tụng xong ngồi tÄ©nh tá»a mà thôi. Rắn, chuá»™t, chim chóc ban ngày đùa giỡn trước mặt Sư. Gặp khách đến gõ cá»­a, chúng Ä‘á»u bá» chạy và bay Ä‘i. Nếu chạy không kịp, Sư lấy tay ôm hết vào lòng, lấy y che lại. Khách vá», chúng lại nhảy ra đùa giỡn như cÅ©.
Má»™t hôm có ngưá»i bệnh đến, Sư lấy tay xoa đỉnh đầu, ngưá»i đó liá»n hết bệnh, bèn lạy Sư xin làm đệ tá»­. ÃÆ°á»£c ít lâu, Sư bảo đệ tá»­:
- Ngày mưá»i tám tháng năm ta thị tịch.
Ãệ tá»­ thưa:
- Tháng năm không được tốt.
Sư nói:
Thế thì tháng tám vậy.
Sư dặn dò đệ tá»­ rồi trở vá» Gia Thiện. Tháng tám, đệ tá»­ đến tìm Sư, gặp Sư Ä‘ang quét sân, Sư cưá»i:
- Ông không đến thì ta quên mất!
Sư sai đánh chuông há»p chúng, viết kệ:
Cái lão già này,
Tuyệt không tính toán
Thiá»n chẳng biết tham
Kinh chẳng biết xem
Má»™t Ä‘á»i vụng vá» vô dụng
Dấu vết bỠnúi rặng tùng
Tĩnh như bàn thạch Thái Sơn.
Ãá»™ng như sấm rá»n Ä‘iện chá»›p.
(Giá cá lão hán,
Toàn vô tư toán
Thiá»n bất há»™i tham
Kinh bất hội khán.
Sinh bình bá chuyết vô năng
Hối tích thanh tùng nham bạn.
Tĩnh như bàn thạch Thái Sơn
Ãông nhược lôi oanh xế Ä‘iện).
Rồi ném viết, ngồi ngay mà tịch. Trà tỳ, ánh lá»­a năm màu xông lên cao, hương lạ suốt đêm không tan. Lưỡi Sư không bị cháy, gõ vào có tiếng. Sư tịch hÆ¡n má»™t tuần, ở Cổ hàng ngưá»i ta còn thấy ánh sáng tá»a trên trá»i cao.
Sư Ä‘i ở tá»± tại, thật là ngưá»i trì tụng có kết quả.

74. THIỀN SƯ PHÃP KHÃNH
Thiá»n sư Pháp Khánh ở chùa Ãại Giác, phá»§ Hàm Bình. Sư ban đầu trụ ở chùa Phổ Chiếu, Tứ Châu. Sau dá»i đến chùa Thiếu lâm ở Tung SÆ¡n, rồi lên phương Bắc, và đến ở Ãông Kinh. Má»™t hôm thị giả Sư Ä‘á»c ngữ lục cá»§a Ãá»™ng SÆ¡n, đến chá»— thiết trai ngu si. Thị giả bảo:
- Cổ nhân thật kỳ lạ!
Sư nói:
- Khi ta chết rồi, ông gá»i thá»­ xem. Nếu ta sống lại, là cÅ©ng có đạo lá»±c vậy.
Sau biết trước giỠchết, làm bài tụng:
Năm nay mồng năm tháng năm
Tứ đại sắp rá»i chá»§ cÅ©
Xương trắng theo gió bay vèo
Khá»i chiếm dất Ä‘ai thí chá»§.
(Kim niên ngũ gnuyệt sơ ngũ
Tứ đại tương ly bổn chủ
Bạch cốt đương phong dương khước
Miễn chiếm đàn na địa thổ).
Sư đem vật dụng giao hết cho thị giả, cúng trai soạn cho tăng chúng. Vừa nghe tiếng chuông đầu hôm, Sư ngồi tịch. Thị giả nhớ lại việc cũ, bèn đến kêu. Sư mở mắt ứng tiếng nói:
- Thế nào?
Thị giả thưa:
- Hòa thượng tại sao lại mình trần chân trụi mà đi?
Sư bảo:
- Lúc mới sanh lại có những gì?
Thị giả ép Sư mặc áo. Sư bảo:
- Ãể lại cho ngưá»i sau dùng.
Thị giả bảo:
- Ngay lúc ấy thế nào?
Sư nói:
- Cũng chỉ như thế.
Rồi Sư viết thêm bài kệ:
Bảy mươi ba năm như điện chớp
Lên đưá»ng vì anh thông má»™t tuyến
Trâu sắt nhảy dựng qua Tân La
Ãập phá hư không bảy tầm mảnh.
(Thất thập tam niên như xế điện
Lâm hành vị quân thông nhất tuyến
Thiết Ngưu bột phá quá Tân La
Trãng phá hư không thất bát phiến).
Sư thỠ73 tuổi, tịch ngày 5 tháng 5 niên hiệu Hoàng Thống năm thứ ba (1143) nhà Tống.

75. ÃỘ
Huyện Hoàng mai phía Ãông tỉnh Hồ Bắc, có lưu truyá»n má»™t câu truyện như vầy: "Tương truyá»n, Tứ Tổ Ãạo Tín, truyá»n pháp ở Hoàng Mai. Có cư sÄ© Trương Hoai Hoài á» làng Trương Ãá»™, trồng tùng ở núi Hoàng Mai sau chùa Tứ Tổ suốt sáu năm. ÃÆ°á»£c gá»i là Tài Tùng Ãạo Giả".
Vào năm bảy mươi lăm tuổi, vị đạo nhân này đến Tổ Ãạo Tín cầu pháp, mong được y bát và đại pháp. Tứ Tổ trầm tư má»™t lúc rồi nói:
- Tuổi của ông đã cao như thế, có thể gánh vác gia nghiệp của Như Lai sao? Chẳng bằng đổi kiếp hãy trở lại.
Tài Tùng Ãạo Giả đảnh lá»… cáo từ. Tứ Tổ gá»i lại, ban cho má»™t bài kệ:
Trên Chu gia trang gặp cô gái,
Pháp y, thiá»n trượng ôm trong lòng
Hóa thành đào tiên chui vào bụng.
Sông đục theo dòng bỠxác thân.
(Chu gia trang thượng ngộ quần thoa
Pháp y, thiá»n trượng quải tâm hoài
Vu hóa tiên đào đầu nhập phúc.
Trá»c hà phó thá»§y thoát thi hài).
Sau khi từ giã Tứ Tổ mà Ä‘i, Tài Tùng Ãạo từ núi Phá Ngạch hướng vá» Nam, Ä‘i khoảng ba mươi dặm, thấy mặt trá»i lặn, trá»i đã hoàng hôn, gặp má»™t thiếu nữ Ä‘ang giặt áo và rá»­a chén bát bên bá» sông, bèn đến vái chào và há»i thăm đây là đâu. Thiếu nữ đáp:
- Ãây là Chu gia trang, đất này tên là Trạc Cảng.
Tài Tùng Ãạo Giả nghe nói xong, liá»n nhảy xuống sông tá»± vận. Thần há»™ pháp liá»n Ä‘em hồn phách cá»§a Tài Tùng Ãạo Giả hóa làm trái đào tiên, bá» vào bát cÆ¡m mà thiếu nữ Ä‘ang rá»­a.
Thiếu nữa tên Chu Phụng Thư, là con cá»§a Chu viên ngoại, thấy đào tiên mưá»i phần ngon lành hấp dẫn, liá»n ăn ngay, chẳng ngá» từ đây có thai. Việc này vợ chồng viên ngoại sau khi biết được, cho rằng con gái không chồng mà chữa, làm bại hoại môn phong, nên nổi trận lôi đình, trục xuất Phụng Thư ra khá»i nhà. Phụng Thư có miệng khó thốt nên lá»i, đành phải xin ăn qua ngày. Không bao lâu cô sanh má»™t đứa con, Ä‘á»i sống cá»§a hai mẹ con càng thêm khốn quẫn. Ãúa bé vì thiếu áo, thiếu cÆ¡m, từ bé thân thể đã mưá»i phần ốm yếu, đến bảy tuổi mà chưa biết nói. Ngưá»i mẹ đặt tên là à Ãồng (bé Câm).
Ãá»i Tùy Dương Ãế niên hiệu Ãại Nghiệp thứ năm (609), gặp mùa gặt lúa, ngưá»i mẹ dẫn à Ãông Ä‘i xin ăn trở vá» quê, qua nông thôn lượm mót những hạt lúa rÆ¡i trên đất. Ngưá»i làng chê cưá»i ngưá»i mẹ, à Ãồng lá»›n tiếng hét thôi, trách mắng ngưá»i làng không được vô lý. lần đầu tiên à Ãông mở miệng nói, ngưá»i mẹ vui mừng nước rÆ¡i như mưa. Rồi dắt đứa bé vá» quê Trạc Cảng. Nhân đây, Trạc Cảng Ä‘á»i xưa, hiện tại có tên là Tân Khai Khẩu, ghi việc à Ãông mở miệng lần đầu.
Ngưá»i mẹ dắt à Ãông vá» quê nhà xin ăn. Ngày nỠđến chùa Tứ Tổ, ngưá»i trong chùa thấy mẹ con quần áo lam lÅ©, rất chán ghét, định Ä‘uổi ra khá»i cá»­a, vừa may Tứ Tổ Ãạo Tín từ trong Ä‘iện bước ra, thấy à Ãồng thông tuệ khả ái, bèn nói:
- Ãáng tiếc con tuổi còn nhá» quá, nếu không thì có thể theo ta xuất gia làm tăng.
à Ãồng nghe xong nói:
- Lúc con già đến Sư chê con già, nhỠđến lại chê con nhá».
Tứ Tổ sá»±c nhá»› chuyện cÅ©, biết đây là Tài Tùng Ãạo Giả, đổi Ä‘á»i trở lại, bèn thuật rõ cho ngưá»i mẹ, rồi giữa à Ãồng lại vá»›i mình, xuống tóc đặt pháp danh là Hoằng Nhẫn. à Ãồng rá»i mẹ, theo Tứ Tổ Ãạo Tín há»c tập Phật pháp, vá» sau quả nhiên hoằng dương Phật pháp to lá»›n, thành NgÅ© Tá»— thiá»n tông.
Vả lại chẳng cần truyá»n thuyết dân gian chân thật nhiá»u hay ít. "ÃÆ°á»ng Kỳ Châu Ãông SÆ¡n Hoằng Nhẫn Truyện" cá»§a Thích Tán Ninh ghi rằng: "Hoằng Nhẫn bảy tuổi, há»c pháp vá»›i ngài Ãạo Tín, tánh tình trung hậu, thưá»ng bị đồng bạn trêu cợt mà lặng thinh chẳng đáp, chỉ siêng năng làm việc, làm lụng hăng hái". Vá» sau Huyá»n Trách, đệ tá»­ ngài Hoằng Nhẫn viết "Lăng Già nhân Vật Chí", lập truyện ngài hoằng Nhẫn, miêu tả Ngài là "hoài bão trinh thuần, ít nói chuyện thị phi, không buồn để ý cảnh có – không, bốn oai nghi Ä‘á»u là đạo tràng, ba nghiệp Ä‘á»u là Phật sá»±", "Sống không trau chuốt văn chương, mà nghÄ©a phù hợp vá»›i lý huyá»n", bảo trì thiá»n phong chân chất cá»§a Tứ Tổ Ãạo tín.
Chùa Tứ Tổ còn gá»i là chùa Chính Giác, hoặc là nhân đất mà đặt tên chùa Song Phong, nằm ở lưng núi Song Phong, cách thành huyện Hoàng Mai 15 km vá» phía Tây. Núi Song Phong còn gá»i là Tây SÆ¡n, hoặc núi Phá Ngạch. Nhìn xa, hai ngá»n núi này như hai lưỡi kiếm báu, vút thẳng lên mây. Nhìn gần lại giống như má»t giá bút, thật là núi non xanh đẹp, khí thế hùng vÄ©.
Ãá»i ÃÆ°á»ng năm đầu tiên, Tứ Tổ Ãạo Tín lúc truyá»n pháp ở đây, quy mô cá»§a chùa rất rá»™ng lá»›n. Trương Há»±u thi nhân Ä‘á»i ÃÆ°á»ng, lúc dạo núi Song Phong, có làm má»™t bài thÆ¡, mô tả chùa Tứ Tổ rất sinh động:
Trăng sáng như nước, chùa đầu núi.
Ngước mặt nhìn trá»i, đá cÅ©ng Ä‘i.
Ãêm vắng hiên sâu lá»i ngưá»i bặt,
Má»™t cảnh tùng lau, tiếng hạc vá».
(Nguyệt minh như thủy sơn đầu tự.
Ngưỡng diện khán thiên thạch dã hành.
Dạ tĩnh thâm lang nhân ngữ định.
Nhất chi tùng động hạc lai thanh).
Nhưng chùa Tứ Tổ hoang phế đã lâu, chẳng trở lại phong quang ngày cÅ©. gần đây vì nhu cầu tham quan, má»›i bắt đầu chỉnh trang. Chỉ có tháp Từ Vân vẫn còn, sừng sững đứng trên sưá»n núi phía Tây Bắc cá»§a chùa. Theo sách NgÅ© Ãăng Há»™i Nguyên có ghi:
"Tứ Tổ Ãạo Tín vào ngày mồng 4 tháng 9 nhuận năm Tân Hợi (651), Ä‘á»i ÃÆ°á»ng Cao Tông niên hiệu VÄ©nh huy, chợt dạy môn nhân rằng:
- Tất cả các pháp, thảy Ä‘á»u giải thoát, má»—i ngưá»i các ông hãy tá»± há»™ niêm, lưu hóa vị lai.
Nói xong ngồi yên mà tịch, thỠ72 tuổi".
Ãồ chúng dá»±ng tháp thá» phụng Tứ Tổ, nên gá»i là tháp Chân Thân. Theo má»™t ông già hÆ¡n 80 tuổi ở đất ấy nói, thì tháp này chưa bị phá hoại, trong tháp là chân thân cá»§a Tứ Tổ.
Tháp Từ Vân, vốn tên là tháp Tỳ Lô, cao 5m, làm bằng gạch xanh, kết cấu theo lối gá»—, tầng dưới là toà Ãại Tu Di, trên bốn vách có chạm trổ các thứ đồ án hoa chim. Vua ÃÆ°á»ng Ãại Tông ban thụy hiệu cho tháp là "Tháp cá»§a Ãại Y Thiá»n sư Từ Vân", nên lại có tên là tháp Từ Vân.
Chùa NgÅ© Tổ ở Ãông SÆ¡n, cách huyện Hoàng Mai 16 km vá» phía Bắc, nên có tên chùa là Ãông SÆ¡n. Theo lá»i ghi chép thì NgÅ© Tổ Hoằng Nhẫn, bảy tuổi ở Tây SÆ¡n, theo Tứ Tổ há»c thiá»n. Sau khi đắc pháp, bắt đầu giảng kinh thuyết pháp ở Ãông Thiá»n Tá»±, phía Tây thành Hoàng Mai, sau vì đạo tràng nhá» hẹp, bèn xây cất chùa Ãông SÆ¡n ở Ãông SÆ¡n, từ đây pháp tịch hưng thạnh, ngưá»i cầu pháp tấp nập trên đưá»ng. Chùa NgÅ© Tổ Ãông SÆ¡n, xây dá»±ng vào Ä‘á»i ÃÆ°á»ng, niên hiệu Hàm Hanh (670-673), đến Ä‘á»i Minh, niên hiệu Vạn Lịch (1573-1619) được xây cất lại. vào Ä‘á»i Thanh, niên hiệu Hàm Phong (1851-1886), bị binh lá»­a thiêu há»§y, lại trùng tu lần nữa. Năm Dân Quốc thứ hai mươi bảy (1938), bị phi cÆ¡ Nhật Bản oanh tạc, Ãại Hùng Bảo Ãiện bị san bằng. Trong việc chỉnh tu chính ngay trước mắt, không cách gì tìm lại được phong quang ngày trước.
Trong chùa NgÅ© Tổ có Ä‘iện Ma Thành, hiện đổi thành phòng triển lãm, triển lãm những văn vật đào được ở Hoàng Mai bao năm qua. Tương truyá»n vào Ä‘á»i Minh, có má»™t Hòa thượng ở chùa NgÅ© Tổ xuống núi hóa duyên, không xin vật thá»±c, không cần tiá»n bạc, chỉ cần ngói gạch xây dá»±ng đại Ä‘iện, thân sÄ© và dân chúng nÆ¡i đó thấy vậy cảm động, rồi rá»§ nhau gánh đá, vác ngói lên chùa NgÅ© Tổ. Ngày khánh thànhh chùa, để ká»· niệm dân chúng Ma Thành có tinh thần há»™ trì Phật pháp nên đặt tên là Ä‘iện Ma Thành.
Lại có Ä‘iện Thánh Mẫu, thá» mẹ cá»§a NgÅ© Tổ Hoằng Nhẫn, bà Chu Thái phu nhân. Theo truyá»n thuyết, mẹ cá»§a NgÅ© Tổ, lúc trẻ vì không chồng mà mang thai, không được cha mẹclàng xóm chấp nhận, nên phải mang NgÅ© Tổ Ä‘i xin ăn qua ngày. Sau tuổi già, lại nương NgÅ© Tổ mà sống, NgÅ© Tổ để mẹ ở trong chùa, má»—i ngày gánh nước, vác cá»§i, nấu cÆ¡m cho chúng, chịu đủ cá»±c nhá»c, NgÅ© Tổ không chút thương tiếc. Không bao lâu bà vãng sanh. Sau khi bà chết, NgÅ© Tổ liệm chôn sÆ¡ sài, khiến chúng trong chùa bất mãn, cho NgÅ© Tổ là ngưá»i bất hiếu, hoàn toàn không nhá»› đến sá»± cá»±c khổ mà mẹ Ngài phải chịu suốt Ä‘á»i vì mình, nên rá»§ nhau đòi Ä‘i, không muốn theo NgÅ© Tổ nữa. Ngay lúc ấy, Chu Thái phu nhân chợt hiện trên không trung, nói kệ:

Quý Sư chẳng nên lui sụt tâm đạo
Con tôi đã vì tôi lo xong Ä‘á»i trước
Nghiệp chướng nhiá»u kiếp đã trừ sạch
Bồ đỠnhư xưa chứng toàn thân.
(Chu sư bất tất thối đạo tâm
Ngô nhi vị ngã liá»…u tiá»n nhân
Lũ thế nghiệp chướng tất tanh trừ
Bồ đỠy cựu chứng toàn thân).
Lúc này, đại chúng má»›i biết NgÅ© Tổ vì hóa độ cho mẹ, đã khổ tâm mà làm thế, bèn rá»§ nhau góp tài sản dá»±ng lên Ä‘iện Thánh Mẫu, thá» mẹ hiá»n má»™t Ä‘á»i. Ãiện này đến nay vẫn còn, tượng cá»§a Chu Thái phu nhân đã sá»›m bị phá hoại, hiện đã có tượng má»›i, để ngưá»i cúng kiến.
Trong Ä‘iện Chân Thân thá» NgÅ© Tổ Hoằng Nhẫn, có má»™t bức đối rất đáng tôn sùng, không biết thá»§ bút cá»§a ai, vào Ä‘á»i nào.
Vế trên là:
Phật pháp hữu nhân, Phật pháp hữu duyên.
Hữu nhân, hữu duyên, giai thành Phật quả.
Vế dưới:
Tổ truyá»n nhất y, Tổ truyá»n nhất bát
Nhất y, nhất bát, nãi thị Tổ Sư.
Lúc Ä‘i thăm các chùa ở Ãại Lục, tôi rất nhiá»u cảm khái. Vì bị ngưá»i phá hoại, cổ tích khó tìm; vì sá»± Ä‘iêu linh cá»§a tăng tài, phần nhiá»u bị đơn vị văn vật quản lý. Trong chùa xưa, tiếng trống chiá»u hồi chuông sá»›m vắng tiếng, chẳng biết bao giá» huệ mạng lại được tiếp tục, chánh pháp lại trùng hưng!

(Chu Chí Mẫn - Dịch theo báo Phổ Môn)

76. CHÂN TƯỚNG
... Thiá»n sư Cảnh Hư, má»™t đêm dẫn má»™t cô gái vá» chùa, rồi đưa cô vào phòng mình, đóng cá»­a lại, cùng ăn ngá»§ vá»›i cô trong phòng, không cho ai quấy rối.
Ãồ đệ Mãn Không trong lòng rất bấn an, bèn làm gan đến tìm Thiá»n sư Cảnh Hư. Vừa đến trước cá»­a, rõ ràng thấy cô gái tóc xõa bá» vai Ä‘ang nằm trên giưòng, dáng thon thả thướt tha, sau lưng cÅ©ng trắng trẻo mịn màng, mà Thiá»n sư lại ngồi bên giưá»ng mân mê thân thiếu nữ.
Nhìn tận mắt, trong lòng ông giận tức bá»™i phần, không nhịn được liá»n to tiếng há»i:
- Sư phụ! Thầy làm như thế lại cho là Bậc nhân thiên sư phạm sao? Thầy có xứng đáng vá»›i Phật Tổ, đại chúng mưá»i phương không?
Thiá»n sư Cảnh Hư dừng tay lại, quay mình nhẹ nhàng từ tốn đáp:
- Ta sao lại không thể mô phạm cho đại chúng?
Mãn Không lấy tay chỉ cô gái trên giưá»ng, lá»›n tiếng nói:
- Thầy nhìn đó!
Thiá»n sư cÅ©ng ôn tồn nói:
- Ngươi xem đi!
Lúc thầy trò nói chuyện, cô gái trên giưá»ng đã từ từ quay mình lại. Chỉ thấy cô gái này có bá»™ mặt, lá»— mÅ©i, lông mi Ä‘á»u vặn vẹo má»™t đống rất đáng sợ, miệng cÅ©ng bị thối rữa méo mó hÆ¡n má»™t nữa, Ä‘ang ngước nhìn há» dở khóc dở cưá»i.
Té ra cô gái nằm trên giưá»ng là má»™t cô gái há»§i.
Lúc ấy, Thiá»n sư Cảnh Hư lấy thuốc trong tay đưa ra trước mặt đồ đệ, thản nhiên nói:
- Ãúng vậy, bây giá» ngươi đến thật đúng lúc!
Ãồ đệ lúc này má»›i đại ngá»™, vá»™i vã quỳ xuống, xin thầy tha thứ.

(Vương Ngá»c Bá»™i – Trích dịch Tạp chí Phổ Môn Ãài Bắc)
Tài sản của tarta12a

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
  #4  
Old 25-03-2008, 12:14 AM
tarta12a's Avatar
tarta12a tarta12a is offline
Cái Thế Ma Nhân
 
Tham gia: Feb 2008
Bài gởi: 1,035
Thá»i gian online: 35 phút 40 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 35 Times in 18 Posts
77. ƯU BA CÚC ÃA
Duyên khởi Vua A Dục tạo tháp
Quốc vương Tần Ãầu Bà La, vua nước Ba Liên Phất Ấp, sanh ngưá»i con tên A Dục (Vô Ưu), thân hình thô xấu, khó coi. Khi vua láng giá»ng là Hằng Hưu Thi La làm phản, trong các ngưá»i con, vua chỉ chá»n A Dục Ä‘i chinh phạt nhưng cấp binh giáp hư nát và vài chục quân. Tùy tùng lo lắng thì A Dục cưá»i nói:- Nếu ta có mạng làm vua thì tá»± nhiên sẽ có ngưá»i đến giúp.
Vừa nói xong, binh giáp dưới đất bá»—ng vá»t lên. A Dục liá»n Ä‘em quân Ä‘i đánh giặc. Dân chúng nước kia nghe trên không trung có tiếng truyá»n:
- Vương từ A Dục sẽ làm vua cõi này, các ngươi chớ dấy nghịch.
Do đó, các nước Ä‘á»u được bình định đến sát bá» biển. Lúc ấy, vua cha ngá»a bệnh, quần thần bèn phò A Dục đến, muốn lập làm vua. Vua Tần Ãầu Bà La nghe được chẳng vui liá»n băng hà. A Dục nghÄ© thầm:
- Ta xứng đáng làm vua thì chư Thiên tự nhiên sẽ làm lễ quán đảnh cho ta, lấy lụa trắng quấn đầu.
NghÄ© xong có thiết luân bay đến, A Dục làm vua Diêm Phù Ãá» thống lãnh má»™t thiên hạ. Vua theo phép tắc chôn cha rồi tức vị, A Dật Lâu Ãà làm đại thần. Khi ấy quần thần tá»± Ä‘em thẻ đến lập công, sanh tâm cao ngạo. Vua biết ý liá»n ra lệnh chặt những cây có hoa quả và trồng gai góc. Ra lệnh ba lần mà quần thần không theo, vua liá»n cầm gươm giết hết. A Dật Lâu Ãà khuyên vua: Nên lập ngưá»i Ä‘ao phá»§. Khi đó có má»™t ngưá»i hung ác tên Lê Tá»­, tá»± khoe khả năng. Vua bèn lập má»™t căn nhà chỉ mở má»™t cá»­a, trong bày cách thức trị tá»™i giống như địa ngục. Ãao phá»§ tâu vua:
- Nếu ai bước chân vào đây thì không cho ra.
Vua bằng lòng.
Má»™t hôm có con má»™t thương gia, chán khổ thế gian, xuất gia há»c đạo, rồi Ä‘i du hành qua các nước, lần lượt khất thá»±c và bước lầm vào căn nhà ấy. Vị sa môn trông thấy trong nhà có xe lá»­a, lò than ... sợ hãi, dá»±ng tóc gáy vá»™i vàng quay ra, nhưng bị Ä‘ao phá»§ chận lại và đón bắt. Vị Tỳ kheo trong lòng thương tiếc hối hận, mắt đẫm lệ van nài được gia hạn sống thêm má»™t tháng để tu nhưng Ä‘ao phá»§ không cho. Nằn nì cho đến còn bảy ngày thì ông ta bằng lòng. Tỳ kheo bèn nổ lá»±c tinh tấn, tá»a thiá»n, ngưng tâm. Ãến ngày thứ bảy, thì gặp lúc vua Ä‘em cung nữ tống vào giao cho Ä‘ao phá»§. Ãao phá»§ bèn cô ta bá» vào cối, lấy chày giã, phút chốc thịt nát xương tan. Tỳ kheo trông thấy chán ghét cùng cá»±c biết rằng thân mình chẳng còn bao lâu cÅ©ng sẽ như thế; ông dứt hết má»i kiết sá»­ thành bậc A La Hán. Khi ấy, Ä‘ao phá»§ bào ngài rằng:
- Kỳ hạn đã hết.
Tỳ kheo đáp:
- Tâm tôi được giải thoát, đã đoạn trừ hết các hữu. Nay thân hình này chẳng còn tiếc nuối.
Ãao phá»§ liá»n nắm Tỳ kheo quăng vào chảo dầu sắt, sai ngưá»i đốt lá»­a. Lá»­a chẳng nóng. Ông ta liá»n tá»± tay đốt lá»­a phừng phừng lên. Rồi mở nắp chảo, thấy vị Tỳ kheo kia Ä‘ang ngồi trên hoa sen. Ông ta thấy việc lạ liá»n báo nhà vua. Vua liá»n dẫn má»i ngưá»i đến xem. Tỳ kheo bay lên không trung như cánh nhạn chúa rồi làm đủ phép biến hóa, hướng vá» nhà vua nói kệ:
Tôi là đệ tử Phật
ÃÆ°á»£c các lậu đã dứt
Sanh tử khủng bố lớn
Nay tôi đã thoát được.
Vua A Dục nghe xong, sanh lòng kính tín đối với Phật, bạch Tỳ kheo rằng:
- Lúc Phật chưa diệt độ, có thá» ký Ä‘iá»u gì chăng?
Tỳ kheo đáp:
- Phật thá» ký: "Sau khi ta diệt độ hÆ¡n má»™t trăm năm, ở nước Ba Liên Phất Ấp có ba ức nhà. Vua nước ấy tên A Dục, sẽ làm Chuyển Luân Vương cõi Diêm Phù, dùng chánh pháp cai tri, sau lại phân chia xá lợi cá»§a ta, lập 84,000 tháp khắp cõi Diêm Phù Ãá»". Nay vua tạo địa ngục này, giết hại vô lượng. Nên vâng theo lá»i Phật thá» ký, y pháp tu hành.
Vua A Dục chắp tay làm lễ:
- Tôi mắc tội lớn, cúi mong Phật tử cho tôi sám hối, chớ trách móc sự ngu si của tôi.
Tỳ kheo độ vua A Dục xong theo hư không mà Ä‘i. Khi ấy, vua muốn bước ra khá»i căn nhà, Ä‘ao phá»§ chặn lại. Vua nói:
- Ngươi muốn giết ta chăng?
- Ãúng thế.
Vua bảo:
- Ai vào đây trước?
- Tôi.
Vua nói:
- Nếu vậy, ngưá»i phải chết trước. Rồi sai tả hữu bắt Ä‘ao phá»§ bá» trong bồn keo, lấy lá»­a đốt và sai phá địa ngục này, khiến má»i ngưá»i nhẹ nhõm. Vua đến thành Vương Xá Ä‘em xá lợi trong tháp Phật làm 84,000 hòm vàng, bạc, lưu ly, pha lê, lại làm bình báu, sai các quá»· thần tạo 84,000 tháp. Tôn giả Da Xá duá»—i tay phóng 84,000 tia sáng, sai quá»· "mau lẹ" đặt khắp thôn xóm, thành ấp ở Diêm Phù Ãá» cứ má»—i ức nhà đặt má»™t tháp. Ở nước Chấn Ãán (Trung Hoa) có 19 tháp.
Xưa, Thế Tôn cùng các tỳ kheo Ä‘i theo thôn xóm khất thá»±c, giữa đưá»ng gặp hai đứa bé, má»™t tên Xà Da, má»™t tên Tỳ Xà Da Ä‘ang nghịch cát chÆ¡i. Từ xa trông thấy Thế Tôn, đầy đủ ba mươi hai tướng trang nghiêm. Xà Da nghÄ© thầm:
- Ta nên đem bột miến cúng Phật.
Rồi bá»n lấy tay vốc cát bá» vào bình bát cá»§a Thế Tôn. Tỳ Xà Da cÅ©ng chắp tay tùy há»·. Chú bé phát nguyện:
- Do công đức căn lành bố thí này xin được làm vua má»™t thiên hạ, và ngay Ä‘á»i này được cúng dưá»ng chư Phật.
Thế Tôn mỉm cưá»i bảo A Nan:
- Sau khi ta diệt độ má»™t trăm năm. Ãứa bé này ở nước Ba Liên Phất Ấp làm Chuyển Luân Vương thống lãnh má»™t thiên hạ, há» Khổng Tước, tên A Dục, dùng chánh pháp trị dân. Rồi lại phân phát xá lợi cá»§a ta, tạo 84,000 tháp. A Nan, ông Ä‘em cát trong bát này rải chá»— kinh hành cá»§a Như Lai. A Nan vâng theo lá»i Phật dạy.
Vua A DỤC tham lá»… ƯU BA CÚC ÃA
Nước Ba Liên Phất Ấp có Thượng tá»a tên Da Xá, vua A Dục rất kính lá»…, lập tịnh xá Kê Tước, thỉnh Da Xá trụ trì. Ãến khi ấy, lại đến Kê Tước bạch Da Xá rằng:
- Có Tỳ kheo nào được Phật thá» ký để làm Phật sá»± không? Tôi sẽ đến đấy cúng dưá»ng, cung kính.
Da Xá đáp:
- Lúc Phật Bát Niết Bàn, du hành đến nước Ma Thâu La, bải ngài A Nan: "Sau khi ta Bát Niết Bàn má»™t trăm năm, sẽ có con trưởng giả tên Ưu Ba Cúc Ãa xuất gia há»c đạo, hiệu là Vô Tướng Phật.
Vua há»i:
- Vậy đã xuất thế chưa?
Ãáp:
- Ãã xuất thế rồi, Ä‘ang ở trong núi Ưu Bàn Trà.
Vua nghe xong liá»n muốn đến đó má»›i sai sứ giả báo trước. Ngài Ưu Ba Cúc Ãa nghÄ©, nếu vua đến thì thị tùng Ä‘i theo sẽ sát hại vô số côn trùng. Nên đáp sứ giả:
- Tôi sẽ tự đến chỗ vua.
Ưu Ba Cúc Ãa Ä‘i đến vương cung, vua rất vui mừng đến trước Tôn giả cúi lạy, quì gối, chắp tay thưa:
- Nay con thống lãnh cõi Diêm Phù Ãá», làm Chuyển Luân Vương cÅ©ng chẳng vui bằng gặp Tôn giả, như được gặp Phật, sung sướng vô cùng. Ãệ tá»­ Như Lai có khả năng như thế.
Vua lại há»i:
- Tôn giả nhan mạo đoan chánh còn tôi hình dung thô xấu. Vì sao vậy?
Ngài Ưu Ba Cúc Ãa nói kệ:
Lúc tôi hành bố thí
Tâm sạch, tài vật tốt
Chẳng như vua bố thí
Ãem cát cúng cho Phật.
Vua lại bạch:
- Xin Tôn giả chỉ cho chá»— Phật thuyết pháp, du hành và Phật thá» ký chá»— tháp các đại đệ tá»­ nên lá»… bái cúng dưá»ng.
Ưu Ba Cúc Ãa đáp:
- Lành thay, lành thay!
Và dẫn vua đến các nÆ¡i ấy, chỉ từng chá»— má»™t. Vua cúng dưá»ng xong, đến tháp A Nan, Tôn giả nói:
- Vị này là thị giả Phật, đa văn bậc nhất, tuyển tập kinh Phật.
Vua bèn truyá»n Ä‘em trăm ức trân bảo cúng dưá»ng tháp này và bảo quần thần rằng:
- Thân thể cá»§a Như Lai, tánh pháp thanh tịnh, Ngài Ä‘á»u có thể phụng trì, nên cúng dưá»ng nhiá»u hÆ¡n. Ngá»n đèn chánh pháp thưá»ng còn ở Ä‘á»i, tiêu diệt sá»± ngu si tăm tối này, Ä‘á»u do từ Ngài mà ra, nên ta cúng dưá»ng nhiá»u hÆ¡n.
Vua lại đến dưới cây Bồ Ä‘á», tay bưng lò hương, hướng bốn phương làm lá»… mong các bậc đệ tá»­ hiá»n thánh cá»§a Như Lai ở các phương Ä‘á»u đến tụ há»™i. Khi ấy có ba vạn A La Hán tá» tá»±u. Vua thấy tại tòa thứ nhất không có ngưá»i, bèn há»i lý do. Tôn giả Hải à nói:
- Ãây là chá»— dành cho ngài Tân Ãầu Lô. Vị này đã đích thân gặp Phật. Vua há»i:
- Nay ở đâu?
Hải à nói:
- Hãy đợi chốc lát.
Nói xong ngài Tân Ãầu Lô từ hư không hạ xuống. Vua má»i đến tòa ngồi và đảnh lá»…. Ngài chẳng thèm nhìn. Vua bèn há»i:
- Con nghe nói Tôn giả thân thấy Phật đến phải chăng?
Ngài Tân Ãầu Lô lấy tay vén lông mi lên há»i:
- Hội chăng?
Vua đáp:
- Chẳng hội.
- Long vương ao A Nậu Ãạt từng thỉnh Phật thá» trai, lúc ấy tôi cÅ©ng dá»± trong số đó.
Ưu Ba Cúc Ãa nhân má»™t hôm đến nhà má»™t lão Tỳ kheo ni vừa vào cá»­a liá»n đụng bể bát. Tỳ kheo ni nói:
- Lục quần Tỳ kheo hạnh rất thô, mấy lần đến nhà tôi, cũng chưa hỠnhư vậy. Tôn giả nối vị Tổ sao hạnh thô thế!
Cúc Ãa bèn thối Ä‘i.
Có ngưá»i chấp thân kiến, cầu ngài Ưu Ba Cúc Ãa độ cho. Ngài bảo:
- Pháp cầu độ cần phải tin lá»i ta, không được trái lá»i ta dạy.
Ngưá»i ấy đáp:
- Ãã đến vá»›i Thầy, cố nhiên phải vâng lá»i.
Ngài bèn hóa ra má»™t cây cao vút bên triá»n núi hiểm trở, bảo ngưá»i ấy leo lên cây. Rồi dưới gốc cây, hóa ra má»™t hầm lá»›n, sâu rá»™ng ngàn khuá»·u. Ngài bảo ông ta buông chân, ông ta vâng lá»i buông hai chân. Ngài khiến buông má»™t tay. Ông ta đáp:
- Nếu buông tay nữa, rớt xuống hầm chết.
Ngài nói:
- Trước đã giao ước thỠgiáo, sao lại trái ý ta?
Khi ấy ngưá»i kia sá»± yêu mến thân liá»n tiêu diệt, ông ta buông tay rÆ¡i xuống. Chẳng còn thấy cây, thấy hầm, bèn chứng đạo quả.

78. PHỤC ÃÀ NAN ÃỀ
Gặp Nan Sanh (Hiếp Tôn giả). Ngày xuất gia, ánh sáng lành chiếu chỗ ngồi có hai mươi mốt viên xá lợi hiện lên.

79. HIỆP TÔN GIẢ
Phía Bắc Thiên Trúc có Vô Trước xiển dương tông giáo, em là Thiên Thân. Ban đầu ngưá»i em theo Tiểu thừa, làm luận năm trăm bá»™. Vô Trước thấy em căn duyên sắp thuần thục, bèn giả bệnh kêu đến. Khi gần tá»›i, Ngài sai má»™t đệ tá»­ Ä‘i rước. Ãêm cùng ngá»§ trong quán trá», đệ tá»­ tụng kệ:
Nhược nhơn dục liễu tri
Tam thế nhất thế Phật
Ưng quán pháp giới tánh
Nhất thiết duy tâm tạo.
Thiên Thân nghe, hoát nhiên khai ngá»™, hối hận tá»™i đã bài xích Ãại thừa khi xưa Ä‘á»u do lưỡi tạo. Liá»n ngồi dậy lấy dao bén định cắt lưỡi.
Ngài Vô Trước biết được, duỗi cánh tay, nắm lại dỗ ràng:
- Em vì ngá»™ Ãại thừa vì thá»i tiết đến, xưa dùng lưỡi há»§y báng, nay nên dùng lưỡi tán thán. Nếu cắt lưỡi Ä‘i, thì còn lợi gì?
Thiên Thân bèn thôi, đội sao mà Ä‘i. Ãến chá»— ngài Vô Trước, lắng nghe từ chỉ rồi tạo luận Ãại thừa năm trăm bá»™. Ngưá»i Ä‘á»i gá»i là Luận Sư Ngàn Bá»™.
Má»™t hôm Vô Trước nhập Pháp Quang định, ban đêm lên cung trá»i Ãâu Suất thỉnh vấn Bồ tát Di Lặc vá» nghÄ©a kinh Kim Cang. Ngài Di Lặc bèn thuyết tám mươi bài tụng, ngài Vô Trước phân mưá»i tám trụ xứ, tạo luận hai quyển. Thiên Thân ước Ä‘oán hai mươi bảy nghi, tạo ba quyển luận. Thiên Thân lại giảng Bà Sa Luận cho chúng, Ä‘em bài giảng má»—i ngày làm má»™t bài tụng nhiếp hết nghÄ©a. Lại Ä‘i khắp các nước, các luận sư các nÆ¡i không thể hiểu nổi. Do đó Ngài lại tá»± tạo trưá»ng hàng để giải thích bài tụng tức Câu Xá Luận.
Má»™t hôm Thiên Thân từ ná»™i cung cá»§a đức Di Lặc xuống. Vô Trước há»i rằng:
- Nhân gian bốn trăm năm, trá»i kia chỉ có má»™t ngày đêm. Ãức Di Lặc ở trong má»™t thá»i (giá») thành tá»±u cho năm trăm ức Thiên tá»­ chứng Vô sanh pháp nhẫn, chưa rõ thuyết pháp gì?
Thiên Thân nói:
- CÅ©ng chỉ thuyết pháp này. Chỉ là Phạm âm thanh nhã khiến ngưá»i ưa nghe.

80. PHÚ NA DẠ XA
Tông Cảnh Lục nói: "Tây Thiên trong núi Vân Ãà SÆ¡n có má»™t La Hán tên Phú Lâu Na, Mã Minh đến gặp thấy ngồi yên trong rừng, chí khí cao vá»i không sanh lưá»ng được, Mã Minh bảo:
- Sa Môn thuyết pháp. Tôi có chỗ sáng tỠmuốn khuất phục ông. Tôi nếu không hơn sẽ chặt đầu tạ lễ.
La Hán làm thinh, mặt không lá»™ vẻ thua hay thắng; Mã Minh đến gõ mấy cái cÅ©ng không trả lá»i. Mã Minh bèn lùi suy nghÄ©:
- Ta thua rồi! Ông ta đã thắng ta. Ông ta lặng thinh không nói, ta không thể khuất phục được. Ta dùng lá»i nói, tuy như lá»i có thể khuất phục mà tá»± ta chưa thể thoát khá»i lá»i. Thật đáng xấu hổ.
Ngài bèn xin xuất gia.
Thuyết này cùng Truyá»n Ãăng không đồng.

81. MÃ MINH
Dạ Xa bảo chúng: "Ãại sÄ© này xưa là vua nước Tỳ Xá Lợi, vì nước ấy có má»™t loại ngưá»i khá»a thân, như ngá»±a lá»™ hình. Vua vận thần thông, phân thân làm tằm, những ngưá»i ấy được áo mặc. Sau Ngài sanh vào Ấn Ãá»™, Mã nhân cảm luyến kêu thương, nên gá»i là Mã Minh, sau thuyết pháp dẹp các dị luận".
Có má»™t ngoại đạo đến đòi luận nghÄ©a, nhóm các quốc vương, đại thần và bốn chúng tụ há»p tại luận trưá»ng.
Mã Minh nói:
- Nghĩa của ông lấy gì làm tông?
Ngoại đạo đáp:
- Há»… có ngôn thuyết, tôi Ä‘á»u có thể phá.
Mã Minh bèn chỉ quốc vương nói:
- Hiện nay đất nước khang ninh, quốc vương trưá»ng thá». Má»i ông phá Ä‘i!
Ngoại đạo khuất phục.
82. LONG THỌ
Ngài được phó tháp, trong 90 ngày tụng thông kinh sách ở Diêm Phù
Ãá», lại nghÄ©:
- Kinh Phật cõi Ä‘á»i tuy diệu mà cú nghÄ©a chưa hết, ta nên phu diá»…n thêm để khai ngá»™ ngưá»i sau.
Ngài liá»n dùng thần lá»±c đến Long cung mở rương bảy báu lấy kinh Ä‘iển Phương Ãẳng trong 90 ngày thông hiểu rất nhiá»u. Long Vương nói:
- Ngài xem kinh hết chưa?
Ngài đáp:
- Kinh của ông vô lượng chẳng coi hết được. Chỗ tôi đạt đủ gấp 10 lần ở Diêm Phù.
Long Vương nói:
- Các kinh trên trá»i Ãao Lợi hÆ¡n đây gấp trăm ngàn ức lần.
Ngài ở Long Cung tu hành, thâm nhập vô sanh. Rồng đưa Ngài ra khá»i cung, từ đây vá» sau Ngài hoằng dương Phật pháp rá»™ng lá»›n, tạo các luận Ãại vô úy ... mấy mươi vạn kệ (Trung Quán Luận là má»™t phẩm, Ãại Trí Ãá»™ Luận).
Kinh nói:
Sau khi Phật Niết Bàn,
Ãá»i vị lai sẽ có
Tỳ kheo Nam Thiên Trúc
Có hiệu là Long Thá»
Hay phá tông Hữu – Vô
Hiển pháp Ãại thừa ta
Ãắc sÆ¡ hoan há»· địa
Vãng sanh An Dưỡng Quốc.
Ngài vào Long cung xem tạng kinh, thấy kinh Hoa Nghiêm có 3 bản.
Bản thượng có 13 thế giới vi trần số kệ, 1 tứ thiên hạ vi trần số phẩm.
Bản trung có 498,800 bài kệ, 1,200 phẩm.
Bản hạ có 100,000 bài kệ, 48 phẩm.
Bản thượng chỉ có Phật mới biết được.
Bản trung chỉ có Bồ tát trụ địa má»›i biết được. Ngài bèn ghi chép bản hạ, trở vỠẤn Ãá»™. Ấn Ãá»™ truyá»n đến Trung Hoa 80 quyển kinh, 39 phẩm. Phẩm chia ra làm bảy chá»—, chín há»™i.
Há»™i 1: Ở Bồ ÃỠđạo tràng thuyết 6 phẩm, 11 quyển, ngài Phổ Hiá»n làm há»™i chá»§.
Hội 2: Ở điện phổ Quang Minh thuyết 6 phẩm, 4 quyển, ngài Văn Thù làm hội chủ.
Há»™i 3: Ở trá»i Ãao Lợi, thuyết 6 phẩm, 3 quyển, Pháp Huệ làm há»™i chá»§.
Há»™i 4: Ở trá»i Dạ Ma, thuyết 4 phẩm, 3 quyển, Công Ãức làm há»™i chá»§.
Há»™i 5. Ở trá»i Ãâu Suất, thuyết 3 phẩm, 12 quyển, Kim Cang Tràng làm há»™i chá»§.
Há»™i 6: Ở trá»i Tha Hóa, thuyết 1 phẩm, Kim Cang Tạng làm há»™i chá»§.
Há»™i 7: Lại ở Ä‘iện Phổ Quang Minh, thuyết 11 phẩm, 13 quyển. Phổ Hiá»n và Như Lai. Phẩm Phổ Hiá»n nói vá» nhân bình đẳng, phẩm Như Lai Xuất Hiện nói vá» quả bình đẳng.
Há»™i 8: Ba lần ở Phổ Quang Minh Ãiện, thuyết 1 phẩm, 7 quyển. CÅ©ng ngài Phổ Hiá»n làm há»™i chá»§.
Há»™i 9: Trong rừng Thệ Ãa thuyết 1 phẩm, 21 quyển, thì Như Lai cùng Thiện hữu.
Ãây là bản hạ, phần trước 3 vạn 6 ngàn kệ. Còn 6 vạn 4 ngàn kệ, 9 phẩm ở Ấn Ãá»™.

83. CA NA ÃỀ BÀ
Ãá» Bà đắc pháp rồi, danh vang khắp nÆ¡i. Nhưng vẫn lo ngưá»i không tin lá»i mình. Khi ấy ở Thiên Trúc có thá» tượng Trá»i Ãại Tá»± Tại, ai cầu gì được nấy.
Ãá» Bà đến miếu xem, vạn chúng Ä‘i theo vào. Quả nhiên tượng trợn mắt như nổi giận. Ãá» Bà nói:
- Thần thì phải xứng là thần, sao lại nhá» nhen thế! Chính đáng là phải dùng oai linh để cảm hóa ngưá»i, dùng trí đức để dạy dá»— vật, chứ sao lại mượn vàng làm thân, pha lê làm mắt để mê hoặc Ä‘á»i. Ãó chẳng phải chá»— ngưá»i trông mong.
Rồi bắc thang vào vai tượng, leo lên đục con ngươi cá»§a tượng ra. Ngưá»i xem sanh nghi nói:
- Trá»i Ãại Tá»± Tại lại bị má»™t chú Bà Là Môn nhá» bắt nạt sao?
Ãá» Bà nói:
- Thần minh cao xa nên lấy việc gần để thử tôi. Tôi được tâm của Ngài nên mới dám làm thế.
Nói xong, bày các thứ cúng dưá»ng. Ãêm ấy trá»i Ãại Tá»± tại giáng xuống thá» nhận đồ cúng và nói:
- Ông được tâm tôi, ngưá»i được hình tôi. Ông Ä‘em tâm cúng, ngưá»i Ä‘em vật chất dâng. Ngưá»i biết mà kính ta là ông. Ngưá»i sợ mà vu oan ta là má»i ngưá»i. Nhưng ông tuy cúng rất tốt đẹp, nhưng thiếu cái tôi cần.
Ãá» Bà nói:
- Thần cần vật gì?
Trá»i Ãại Tá»± Tại nói:
- Tôi thiếu con mắt trái, cho ta được chăng?
Ãá» Bà cưá»i, móc mắt mình đưa ra. Càng móc càng sanh hoài không hết. Từ sáng đến chiá»u, mắt móc mấy vạn. Thần khen:
- Lành thay, Ma nạp! Thật là bố thí cao thượng nhất. Ông muốn cầu gì?
Ãá» Bà nói:
- Tôi đã sáng tâm, không cần nhỠở ngoài.
Sau Ãá» Bà đến thành Ba Liên Phất, nghe các ngoại đạo muốn ngăn chướng Phật pháp, tính kế đã lâu. Ãá» Bà bèn cầm tràng phan vào trong chúng kia, há» bèn há»i:
- Sao ông không đi trước?
Ãá» Bà nói:
- Sao ông không đi sau?
- Ông hình như ngưá»i bần tiện?
- Ông giống ngưá»i cao quý.
- Ông hiểu pháp gì?
- Ông trăm thứ chẳng hiểu.
- Tôi muốn được Phật.
- Tôi rõ ràng được Phật.
- Ông đâu đáng được.
- Tôi vốn đã được đạo, còn ông thực chẳng được.
- Ông đã chẳng được, tại sao nói được?
Ãá» Bà nói:
- Ông có ngã do đó chẳng được. Còn ta không ngã nên ta đáng được.
Há» bèn chịu thua, há»i Ãá» Bà:
- Ông tên gì?
- Tôi tên Ca Na Ãá» Bà.
Ngưá»i kia trước đã nghe tên Ãá» Bà, bèn hối lá»—i đến tạ tá»™i. Trong chúng còn thay nhau vấn nạn, Ãá» Bà dùng biện tài vô ngại chiết phục hết.
* Bên Trung Hoa thá»i này nhằm Ä‘á»i Hán Cao Ãế năm Canh Thìn.
Hán VÅ© Ãế, niên hiệu Nguyên Thú năm thứ hai (121 trước Công Nguyên). Tướng quân Phiêu Kỵ vá» phương Nam để dẹp Hung Nô, khi qua Cư Duyên bắt vua Hưu Ãồ, được má»™t ngưá»i vàng cao hÆ¡n má»™t trượng. Vua cho là đại thần đặt ở cung Cam Tuyá»n, không tế tá»±, chỉ đốt hương lá»… bái mà thôi. Ở đây đạo Phật lưu thông chậm.

84. LA HẦU LA ÃA
La Ãa lấy tay phải nâng bát vàng lên đến Phạm cung lấy cÆ¡m thÆ¡m vá» thiết trai đại chúng. Ãại chúng chợt Ä‘em tâm chán ghét. La Ãa nói:
- Chẳng phải lỗi của ta, mà do nghiệp của các ông.
Rồi bảo Nan Ãá» cùng ăn, chúng lấy làm lạ, La Ãa nói:
- Ông chẳng ăn được Ä‘á»u do đây vậy. Nên biết ngưá»i chia tòa vá»›i ta tức là Phật thá»i quá khứ Ba La Thá» Vương, xót thương loài ngưá»i mà thị hiện. Bá»n ông cÅ©ng ở trong kiếp Trang nghiêm, đã chứng Tam quả mà chưa chứng vô lậu.
Chúng nói:
- Thần lá»±c cá»§a thầy ta, Ä‘iá»u này đáng tin. Còn nói ông ta là Phật quá khứ thì chúng con trá»™m ngá».
Nan Ãá» biết chúng sanh ngã mạn bèn nói:
- Thế Tôn lúc tại thế, thế giá»›i bằng phẳng, chẳng có gò ná»—ng, sông suối, ngòi lạch, nước rất ngon ngá»t, cây cối tươi tốt, đất nước hưng thịnh. Không có tám khổ, hành mưá»i thiện. Từ khi ngài nhập diệt ở song thá» hÆ¡n 800 năm, thế giá»›i gò trống, cây cối khô héo. Ngưá»i không có lòng tin, chánh niệm nhỠít, chẳng tin chân như, chỉ thích thần lá»±c.
Nói xong lấy tay phải ấn xuống đất cho đến mé Kim Cương luân, lấy nước cam lồ đựng vào bình lưu ly, Ä‘em vào há»™i. Ãại chúng vừa thấy, tức thá»i khâm má»™, hối lá»—i làm lá»….

85. TÄ‚NG GIÀ NAN ÃỀ
Ngài khi phó chúc xong, tay phải vịn cây mà tịch. Ãại chúng bàn luận:
- Quần chúng quy tịch dưới gốc cây là Ä‘iá»m che mát cho ngưá»i sau.
HỠđịnh đem toàn thân lên đất cao, dựng tháp. Nhưng chúng dùng toàn lực cũng không nâng lên được, bèn đem mấy voi tới kéo cũng không động. Bèn thiêu thân ngay tại gốc cây, cay càng thêm tươi tốt.
*
Niên hiệu Hồng Gia năm thứ hai. Quang Lộc đại phu là Lưu Hướng, tuyển truyện thần tiên, nói:
- Từ Hoàng đế trở xuống đến nay. Ngưá»i đắc tiên đạo được 149 ngưá»i mà 74 ngưá»i đã thấy kinh Phật.
Lại nói:
- Xem khắp sách vở, thưá»ng thưá»ng thấy có kinh Phật.
Niên hiệu, Nguyên Thá» nguyên niên năm Ká»· Mùi (2 trước Công nguyên), Cảnh Hiến Ä‘i sứ nước Ãại Thị Nguyệt trở vỠđược kinh Phù Ãồ, ngưá»i Ä‘á»i ấy không ai biết.

86. CƯU MA ÃA LA
Cưu Ma Ãa La là con Bà La Môn nước Ãại Nguyệt Thị, xưa là trá»i Tá»± Tại Thiên Dục giá»›i lục thiên, thấy Bồ tát Anh Lạc, chợt khởi lòng tham ái, bị Ä‘á»a xuống trá»i Ãao Lợi, nghe Kiá»u Thi Ca thuyết Bát nhã Ba la mật, do được pháp thù thắng nên lại sanh lên Phạm Thiên. Vì căn tánh lanh lợi, khéo thuyết pháp yếu, chư thiên tôn làm Ãạo sư. Thá»i tiết kế tục Tổ vị đến, Ngài giáng sanh nước Nguyệt Thị.

87. BÀ TU BÀN ÃẦU
Xưa Như Lai tu ở Tuyết SÆ¡n có ổ Dã Thước ở trên đảnh. Phật thành đạo rồi, Dã Thước thá» báo làm vua nước Na Ãá». Phật thá» ký rằng:
- Ông đến 1,000 năm sau sanh trong nhà Tỳ Xá Khư ở thành La Duyệt, cùng một bào thai với Thánh.
Nay quả không sai.
Sau độ Ma Noa La con thứ hai vua nước Na Ãá». Trước, nước Na Ãá» có voi dữ làm hại, Noa La sanh thì voi ngừng, ba mươi năm không ai biết lý do. Khi Tổ Bàn Ãầu thuật lại vua nghe thì có sứ giả đến báo có 10,000 voi lá»›n Ä‘ang phá thành, vua lo lắng. Tổ nói đưa Ma Noa La ra thì yên. Vua thá»­ sai Ma Noa La ra. Ma Noa La ra đến cá»­a thành phía Nam, vá»— bụng hét lá»›n, thành bị chấn động, bầy voi Ä‘iên đảo, chạy tán loạn. Lúc ấy dân chúng má»›i biết nước được an nổn là nhá» Ma Noa La.

88. MA NOA LA (*1)
Khi được truyá»n kệ, bầy hạc bay lên vừa kêu vừa Ä‘i.
Ma Noa vá»t lên hư không làm 18 phép thần biến trở vá» tòa chỉ xuống đất, phát ra má»™t dòng suối thần. Ngài lại nói kệ:
Tâm địa thanh tịnh tuyá»n
Năng nhuận ư nhất thiết
Tùng địa ư dõng xuất
Biến mãn thập phương tế.

Hặc Lặc Na vui vẻ kính vâng phụng hành.
Ngài truyá»n pháp xong, ngay chá»— ngồi lặng lẽ thị tịch. Chúng há»a táng và lượm xá lợi xây tháp thá».
Tháp xá lợi có bốn mặt:
Trước: Vua Thi Tỳ cắt đùi tặng ó để cứu bồ câu.
Sau: Vua Từ Lực chích thân đốt đèn.
Trái: Thái tá»­ Tát Ãá»a nhào xuống bá» vá»±c để hổ ăn thịt.
Phải: Vua Nguyệt Quang thí bỠđầu báu, Ä‘á»u là tiá»n thân cá»§a Phật.
1. Xin xem Tiểu sá»­ Ngài trong cuốn "33 vị Tổ Thiá»n Tông" cá»§a Hòa thượng Thích Thanh Từ, trang 122.

89. Bá»’ ÃỀ ÃẠT MA
Thuyết pháp Nam Ấn Ãá»™:
Bát Nhã Ãa La thị tịch, Bồ Ãá» Ãạt Ma giáo hóa ở bổn quốc. Có hai sư là Phật Ãại Tiên và Phật Ãại Thắng Ãa, vốn cùng Ãạt Ma đồng há»c Thiá»n quán Tiểu thừa. Sau Phật Ãại Tiên cùng Ãạt Ma gặp Bát Nhã Ãa La, tu theo chánh pháp. Còn Phật Ãại Thắng Ãa chia đồ chúng làm 6 tông:
1- Hữu tướng tông.
2- Vô tướng tông.
3- Ãịnh huệ tông.
4- Giới hạnh tông.
5- Vô đắc tông .
6- Tịch tĩnh công.
Rồi triển hóa riêng.
Ãạt Ma than:
- Há» có má»™t thầy đã là lá»t vào vết chân trâu, huống là phân làm sáu tông. Ta nếu chẳng trừ, há» sẽ bị cá»™t mãi trong tà kiến.
Nói xong, hiện chút thần lá»±c, đến chá»— tông Hữu tướng há»i:
- Tất cả các pháp, cái nào là thực tướng?
Trong chúng có một tôn trưởng là Tát Bà La đáp:
- Ở trong các tướng, không lẫn các tướng đó gá»i là thá»±c tướng.
- Ở trong các tướng mà không lẫn thì làm sao định được?
- Ở trong các tướng thật không có định; nếu nhất định các tướng sao gá»i là thá»±c?
- Các tướng chẳng định gá»i là thá»±c tướng, nay ngươi chẳng định, sẽ được thá»±c tướng chăng?
- Tôi nói chẳng định chẳng phải nói các tướng. Nên nói các tướng, nghĩa của nó cũng thế.
- Ngươi nói bất định là thực tướng, thì định mà bất định vậy là chẳng phải thực tướng.
- Ãịnh đã bất định thì không phải thá»±c tướng, nhưng cái biết tôi chẳng phải, cái đó bất định bất biến.
- Nay ông bất biến, thì cái gì là thá»±c tướng? Ãã biến thì qua rồi, nghÄ©a này cÅ©ng vậy.
- Bất biến sẽ còn, còn mà không chỗ nơi nên biến là thực tướng để định cái nghĩa này.
- Thá»±c tướng bất biến, biến thì chẳng phải thá»±c. Ở trong có, không, sao gá»i là thá»±c tướng?
Tát Bà La thầm biết thánh sư huyá»n giải, thầm đạt ý chỉ. Bèn lấy tay chỉ hư không nói:
- Ãây là hữu tướng cá»§a thế gian, cÅ©ng có thể thành không. Nên thân này cá»§a con, có được như thế không?
- Nếu hiểu thá»±c tướng, tức thấy không phải tướng. Nếu rõ không phải tướng thì sắc này cÅ©ng vậy. Nên ở trong sắc mà không mất sắc thể. Ở trong phi tướng mà chẳng ngại có. Nếu hiểu như thế, thì đây gá»i là thá»±c tướng.
Chúng kia nghe xong, tâm ý rỗng rang, đảnh lễ tín phục.
*
Bồ Ãá» Ãạt Ma lại đến tông Vô tướng há»i:
- Ngươi nói vô tướng, làm sao chứng được?
Trong chúng có Ba La ÃỠđáp:
- Tôi gá»i vô tướng là tâm không hiện.
- Tâm ngươi không hiện, làm sao rõ được?
- Tôi rõ vô tướng, tâm không thá»§ xả. Ngay lúc rõ cÅ©ng không có ngưá»i Ä‘ang (rõ).
- Ở các tâm có không, không có thá»§ xả, lại không có ngưá»i Ä‘ang (rõ). Thì các sá»± rõ biết là không.
- Nhập Phật tam muội còn không sở đắc, huống là vô tướng mà muốn biết nó.
- Tướng đã chẳng biết thì ai nói có không? Còn không sở đắc, sao gá»i là tam muá»™i?
- Tôi nói không tướng là chứng mà không chỗ chứng, chẳng phải tam muội nên tôi nói tam muội.
- Chẳng phải tam muá»™i, làm sao có tên gá»i? Ông đã chẳng chứng; không phải chứng thì chứng cái gì?
Ba La Ãá» nghe xong, ngá»™ được bổn tâm, lá»… tạ và sám hối những sai lầm cÅ©.
Ãạt Ma thá» ký:
- Ông sẽ đắc quả, không bao lâu sẽ tự chứng. Nước này có ma, chẳng bao lâu ông sẽ hàng phục chúng. Nói xong Ngài biến mất.
Ãến tông Ãịnh huệ há»i:
- Ông há»c định huệ, là má»™t hay hai?
Trong chúng có Bà Lan Ãà đáp:
- Ãịnh huệ cá»§a tôi, không má»™t không hai?
- Ãã không má»™t, hai sao lại gá»i là định huệ?
- Tại định mà không phải định. Ở huệ mà không phải huệ, một mà không một, hai cũng chẳng hai.
- Ãáng má»™t mà chẳng má»™t, đáng hai mà chẳng phải hai, đã chẳng phải định huệ, thì theo định huệ nào?
- Chẳng một, chẳng hai, mà định huệ hay biết; chẳng phải định, chẳng phải huệ cũng lại như thế.
- Huệ chẳng phải định thì làm sao biết? Chẳng một, chẳng hai thì ai định, ai huệ?
Ba Lan Ãà nghe rồi, tâm nghi tan biến.
*
Ngài đến tông Giá»›i hạnh há»i:
- Cái gì gá»i là giá»›i? Thế nào gá»i là hạnh? Giá»›i hạnh này là má»™t hay là hai?
Trong chúng có má»™t hiá»n giả thưa:
- Má»™, hai hay hai, má»™t Ä‘á»u do kia sanh. Y theo giáo không nhiá»…m. Ãậy gá»i là giá»›i hạnh.
- Ông nói y giáo tức có nhiá»…m, má»™t hay hai Ä‘á»u phá, sao nói y giáo? Hai cái này trái ngược. Hành chẳng đến được, trong ngoài chẳng rõ, sao gá»i là giá»›i?
- Ta có trong ngoài, Ä‘iá»u đó đã biết rõ, đã được thông đạt, thì đó là giá»›i hạnh. Nếu nói trái ngược; Ä‘á»u phải hoặc Ä‘á»u trái. Còn nói đến thanh tịnh thì tức là giá»›i, tức là hạnh.
- Ãá»u phải, Ä‘á»u trái sao nói là thanh tịnh?
Ãã được thông thì sao lại nói trong ngoài?
Hiá»n giả nghe xong, hổ thẹn chịu phục.
*
Ngài đến tông Vô đắc há»i:
- Ông nói vô đắc là không đắc cái đắc nào?
Ãã không chá»— đắc thì cÅ©ng là đắc cái vô đắc.
Trong chúng có Bảo Tĩnh đáp:
- Tôi nói vô đắc, chẳng phải đắc cái vô đắc. Nên nói đắc đắc, vô đắc tức là đắc.
- Ãắc đã không đắc, đắc cÅ©ng chẳng phải đắc. Ãã nói đắc đắc, thì đắc đắc cái nào?
- Thấy đắc chẳng phải đắc, chẳng phải đắc là đắc. Nếu thấy không có đắc gá»i là đắc đắc.
- Ãắc đã chẳng phải đắc, thì đắc đắc chẳng có đắc. Ãã không có chá»— đắc, thì lấy cái đắc nào để đắc?
Bảo Tĩnh nghe rồi, chóng trừ lưới nghi.
*
Ngài đến tông Tịch TÄ©nh há»i:
- Sao gá»i là tịnh tÄ©nh? Ở trong pháp này?
Cái gì tịch? Cái gì tĩnh?
Có một tôn giả đáp:
- Tâm này bất động gá»i đó là tịch, ở pháp không nhiá»…m gá»i là tÄ©nh.
- Bổn tâm nếu không tịch, cần mượn tịch tĩnh; xưa nay đã tịch đâu cần tịch tĩnh?
- Các pháp vốn không, vì không nên không, ở cái không kia không nên gá»i là tịch tÄ©nh.
- Không không đã không, các pháp cũng vậy. Tịch tĩnh không tướng, cái gì tĩnh? Cái gì tịch?
Ngưá»i ấy nghe chỉ dạy, hoát nhiên khai ngá»™. Rồi từ đó năm chúng Ä‘á»u quy y Ngài.
Tài sản của tarta12a

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Trả lá»i

Từ khóa được google tìm thấy
áèëàí, èíòåðüåð, ñêðûòàÿ, øîêîëàäå

Ãiá»u Chỉnh


©2008 - 2014. Bản quyá»n thuá»™c vá» hệ thống vui chÆ¡i giải trí 4vn.euâ„¢
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuá»™c quyá»n sở hữu cá»§a ngưá»i đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™