MÔN NHU ÄẠO TẠI VIỆT NAM
Giáo Sư VÅ© Äức
Năm 1945 sau khi quân đội Nháºt thắng Pháp tại Việt Nam, cÅ©ng như tinh thần võ sÄ© đạo nháºt vang danh trên thế giá»›i, môn võ Nháºt, lúc bấy giá», là môn Nhu Äạo (Judo) và môn Nhu Thuáºt (Jiu-Jitsu) rất được quần chúng Việt Nam ngưỡng má»™. Những vị giáo sư ngưá»i Nháºt đầu tiên đến giảng dạy môn võ Nháºt tại Việt Nam như: giáo sư Zonka, giáo sư Nakazono, giáo sư Watanabe, giáo sư Ishikawa, giáo sư Ishida, giáo sư Choji Suzuki, và ba giáo sư ngưá»i Pháp Henri Buchet, Conginie, Tarquiny. Các giáo sư Nhu đạo ngưá»i Việt Nam lần lượt hồi hương từ ngoại quốc như các vị giáo sư Hồ Cẩm Ngạc, giáo sư Phạm Lợi, giáo sư Thái Thúc Tuấn, giáo sư Äặng Thông Trị, và giáo sư thượng tá»a ThÃch Tâm Giác. Tại quốc ná»™i, trên bước đầu sÆ¡ sinh cá»§a môn Nhu đạo, má»™t số giáo sư nhu đạo ngưá»i Việt Nam đầu tiên được đà o tạo đáng kể đến như giáo sư Phạm Äăng Cao, giáo sư Phan Văn Quan, giáo sư Vương Quang Ba, giáo sư bác sÄ© Nguyá»…n Anh Tà i, giáo sư Nguyá»…n Bình, giáo sư Trần Xuân Kim, và giáo sư Trần Xuân KÃnh. Tất cả những vị giáo sư nà y Ä‘á»u là những vị góp công đầu tiên trong việc khai sinh phong trà o nhu đạo (judo) nói riêng và các môn võ Nháºt nói chung tại Việt Nam.
Trong những vị giáo sư Nhu đạo ngưá»i Việt Nam hồi hương từ ngoại quốc, đáng kể nhất là giáo sư Hồ Cẩm Ngạc, ông trở vá» nước từ đầu năm 1948, sau bảy năm du há»c tại Nháºt Bản (từ 1941 đến 1947). Giáo sư Hồ Cẩm Ngạc sinh 1923 tại Sà i Gòn tá» nạn ngà y 01/03/1965 tại Sà i Gòn. Năm 1935, bắt đầu há»c võ Thiếu Lâm vá»›i vị thầy Trung Hoa (vị nà y là bạn cá»§a thân phụ cá»§a ông). Năm 1941, du há»c Nháºt Bản bắt đầu há»c võ Không Thá»§ Äạo (Karate-do) vá»›i giáo sư Zenkoshan thuá»™c võ phái Shotokan. Năm 1943, đồng thá»i theo há»c Nhu Äạo (judo) tại trưá»ng Kodokan. Sau đó ông theo há»c môn kiếm đạo (Kendo) và Hiệp khà đạo (Aikido) tại trưá»ng Yosheikan. Và o thá»i đó, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc là ngưá»i Việt đầu tiên tốt nghiệp các bá»™ môn võ Nháºt Judo, Karate-do, kendo và Aikido tại Nháºt Bản. Äầu năm 1950, ông mở phòng dạy võ Nhu đạo tại váºn động trưá»ng Phan Äình Phùng, Sà i Gòn. Năm 1956, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc đã xuất bản quyển “Nhu đạo tạp phươngâ€.
Tại Sà i Gòn, Chợ Lá»›n và Gia Äịnh, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc đã thà nh láºp những phòng táºp Nhu đạo lần lượt như sau: năm 1961 tại trung tâm sinh hoạt thanh niên (đưá»ng Äồng khánh, Chợ Lá»›n, khu Äại Thế Giá»›i cÅ©); năm 1962, tại góc đưá»ng Duy Tân và Hồng Tháºp Tá»± (vá» sau là trụ sở Tổng há»™i Sinh viên). Năm 1962 tại khu thể thao Gia Äịnh (cạnh Tòa Tỉnh Trưởng Gia Äịnh), năm 1963 tai Nha Kiến Thiết Äô Thị (đưá»ng Phan Äình Phùng). Năm 1963 tại sở Thanh Niên Äô Thà nh (góc đưá»ng Hai Bà Trưng và Hồng Tháºp Tá»±, Sà i Gòn), năm 1964 tại Chi Thanh Niên Quáºn 6 (bên cạnh tòa hà nh chánh quáºn 6), tháng 1/1965 tại váºn động trưá»ng Cá»™ng Hòa (đưá»ng Nguyá»…n Kim, Chợ Lá»›n).
Ngoà i ra, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc còn thà nh láºp và gởi các huấn luyện viên dạy tại các tỉnh Phan Rang, Nha Trang, Tây Ninh, Äịnh Tưá»ng, VÄ©nh Long, Long Xuyên, Ba Xuyên. Năm 1963, giáo sư chÃnh thức thà nh láºp Há»™i Nhu Äạo SÆ¡n Äiá»n tại Sà i Gòn. Trong suốt những năm dạy võ Nháºt Bản (các môn Judo, Karatedo, kendo, và đô váºt catch), giáo sư Hồ Cẩm ngạc đã đà o tạo ra hà ng ngà n võ sinh, và má»™t số lá»›n Ä‘ai Ä‘en huấn luyện viên trên toà n quốc. Má»™t số môn đồ Ä‘ai Ä‘en tâm đắc cá»§a ông đáng kể như giáo sư Lê Văn Châu, giáo sư Lê Hữu Phước, giáo sư Hồ Châu Bá»™i, giáo sư Thịnh Äức Phú, giáo sư Âu VÄ©nh Hiá»n (VÅ© Äức), giáo sư Bùi Văn Lá»™c, giáo sư Lưu Kế Viá»…n, giáo sư Äinh Văn Ron, giáo sư Vương Äình Thanh (cảnh sát quốc gia), giáo sư Trần văn Khang (quân cảnh VÅ©ng Tà u), giáo sư Trần Bá Biện (nha kiến thiết đô thị), giáo sư Lư Công Khang (Giang Cảnh Äịnh Tưá»ng), giáo sư Nguyá»…n Văn Äà o (Thá»§y quân lục chiến) giáo sư Mai Quang Thu (cán bá»™ thanh niên Long Xuyên, sau vá» Sà i Gòn), giáo sư Thân Trá»ng Giáo (Biên Hòa) giáo sư Lê Văn Vinh (lá»±c sÄ© quốc gia).
Năm 1955, Việt Nam Nhu Äạo Thân Thiện Há»™i ra Ä‘á»i trong tinh thần kết hợp cá»§a các vị giáo sư và các Nhu đạo gia đầu tiên như giáo sư Hồ Cẩm ngạc, giáo sư Phan Văn Quan, Äốc Quan Cảnh, Nguyá»…n Phú Bá»u, Lê Văn Châu... Trụ sở đặt tại số 75 Phan Äình Phùng, Sà i Gòn.
Cuối năm 1955, đại diện Nhu đạo Việt Nam tham dá»± cuá»™c tranh giải Vô Äịch Nhu Äạo Äông Nam à tại Nam Vang, vá»›i phái Ä‘oà n lá»±c sÄ© Nhu Äạo Việt Nam trong đó có giáo sư Hồ Cẩm Ngạc và giáo sư Phạm Lợi (má»›i hồi hương được 2 ngà y) được đỠcá» tham dá»±.
CÅ©ng và o cuối năm 1955, giáo sư Phạm Lợi từ Pháp hồi hương sau mưá»i sáu năm bôn ba hải ngoại. Giáo sư Phạm Lợi sanh ngà y 17/7/1922 tại tỉnh Quảng Nam. Lúc 14 tuổi bắt đầu theo há»c võ Việt Nam. Äến năm 1939 ông và o quân đội Pháp để tham dá»± đệ nhị thế chiến. Năm 1940, ông bá» Pháp sang Äức được và o há»c trưá»ng võ bị Schutt-Staffel. NÆ¡i đây ông bắt đầu há»c Nhu Äạo vá»›i giáo sư Nháºt Karashi, má»™t giáo sư huấn luyện nhu đạo cá»§a trưá»ng võ bị nà y. Năm 1948 ông tiếp tục há»c Nhu đạo vá»›i giáo sư Nháºt Hirano, má»™t môn đệ cá»§a giáo sư Karashi. Năm 1951 ông tham dá»± giải vô địch Nhu đạo quốc tế tại Tây Ban Nha. Năm 1952 ông tham gia và o ban huấn luyện Nhu đạo cho quân đội Thụy SÄ©. Năm 1953 ông đại diện cho liên hiệp Pháp và thắng giải vô địch Nhu đạo quốc tế tại Hòa Lan ở hạng bán trung. Äầu năm 1955 ông trở vá» Paris (Pháp) để dạy Nhu đạo tại Reuilly Sporting Club và Judo St. Gobain. Sau khi vá» Việt Nam năm 1956 ông thà nhláºp Lá»±c Lượng Thanh Niên Nhu đạo và mở các lá»›p dạy Nhu đạo tại các trưá»ng trung há»c công láºp Gia Long, Petrus Ký, Äại há»c Xá... Äồng thá»i ông đã xuất bản quyển Kỹ Thuáºt Nhu Äạo. Ông được giữ chức vụ Tổng Giám Äốc Công Dân vụ và o năm 1964. Sau má»™t thá»i gian ngắn, ông xin từ chức để trở vá» sống má»™t cuá»™c Ä‘á»i thanh bần cá»§a vị giáo sư Nhu đạo. Năm 1964, ông thà nh láºp Tổng Äoà n Thanh Niên Tiá»n Äạo Việt Nam. Giáo sư Phạm Lợi đã đà o tạo được rất nhiá»u môn sinh và má»™t số đông giáo sư, huấn luyện viên Ä‘ai Ä‘en Nhu đạo trên toà n quốc. Những môn đệ Ä‘ai Ä‘en Nhu đạo đáng kể cá»§a ông như giáo sư Lê Văn Luyện, giáo sư Nguyá»…n Bình, giáo sư Chiêm huỳnh Văn, giáo sư Nguyá»…n Văn Tòng, giáo sư Trần Hữu Lý, giáo sư Trần Hữu Lá»…, giáo sư Lê Thái bình và giáo sư Nguyá»…n Bá Tùng, ...
Sau cùng và o năm 1983 giáo sư Phạm Lợi đã qua Ä‘á»i sau những cÆ¡n bệnh trầm trá»ng háºu quả những tháng năm Ä‘au khổ ngục tù dưới chế độ cá»™ng sản Việt Nam.
Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục nà y: