Ghi chú đến thành viên
Gởi Ãá» Tài Má»›i Trả lá»i
 
Ãiá»u Chỉnh
  #1  
Old 23-05-2008, 12:24 AM
Meo to Meo to is offline
Nhập Môn Tu Luyện
 
Tham gia: Apr 2008
Äến từ: Ha noi
Bài gởi: 16
Thá»i gian online: 0 giây
Xu: 0
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Quan Doi Nhan Danh Viet Nam

--Quân Ä‘á»™i chính quy của nÆ°á»›c Việt Nam ngày nay có tên là Quân Äá»™i Nhân Dân Việt Nam (QÄNDVN). Ngày truyá»n thống là ngày 22 tháng 12 hàng năm.

I. Vì sao tên là "Quân đội nhân dân"?

--Chữ "nhân dân" xuất phát ngay từ mục tiêu của Quân đội nhân dân: "Quân đội Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, sẵn sàng một lòng với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, tuyệt đối trung thành với nhà nước, với dân tộc"

--Mục tiêu của các nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng nhà nước do dân, vì dân nên hỠcũng đặt chữ nhân dân vào tên quân đội của mình. Ví dụ như: quân đội nhân dân Nam Tư (LB Nam Tư cũ), quân đội nhân dân Ba Lan (Ba Lan XHCN).

--Chữ "nhân dân" cÅ©ng phản ánh 1 thá»±c tế là quân Ä‘á»™i Việt Nam từ thá»i dá»±ng nÆ°á»›c Ä‘á»u từ nhân dân mà ra cả. Lính lấy từ nhân dân, đồ ăn từ nhân dân, thá»i bình thì "ngụ binh Æ° nông" (gá»­i lính vá» làm nông vá»›i nhân dân) tá»± túc sản xuất.

II. Quá trình phát triển:

--Tiá»n thân của Quân Ä‘á»™i Nhân dân Việt Nam là Ä‘á»™i Việt Nam tuyên truyá»n giải phóng quân, được thành lập ngày 22/12/1944 tại khu rừng Trần HÆ°ng Äạo,Cao Bằng. ban đầu gồm 34 chiến sỹ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy.

(34 Ä‘á»™i viên của Việt Nam tuyên truyá»n giải phóng quân)
--Ngày 15/4/1945, Há»™i nghị quân sá»± cách mạng Bắc Kỳ há»p tại Hiệp Hòa hợp nhất Việt Nam tuyên truyá»n giải phóng quân vá»›i Bắc Giang cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân.
--Ngày 16/8/1945, khi tiến đánh Thái Nguyên, quân số Giải phóng quân đã khoảng 450 ngÆ°á»i, biên chế thành má»™t chi Ä‘á»™i (tiểu Ä‘oàn), do Lâm Cẩm NhÆ° làm chi Ä‘á»™i trưởng. Sau 7 ngày quân Nhật ở Thái Nguyên má»›i chịu chấp nhận giao ná»™p vÅ© khí cho Giải phóng quân.
--Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lá»±c lượng nòng cốt quân Ä‘á»™i quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cá»™ng Hòa. Giải phóng quân được sá»± trợ giúp vá» vÅ© khí và huấn luyện của 1 số sÄ© quan, binh lính Nhật đầu hàng và k0 vá» Nhật sau chiến tranh thế giá»›i thứ 2. Äây rõ ràng là 1 sá»± giúp đỡ cần thiết bởi Giải phóng quân cần chính quy hóa má»›i đỠđược vá»›i quân viá»…n chinh Pháp.(Xin xem lại phần 1 của loạt bài Những chiến binh quốc tế trong hàng ngÅ© quân Ä‘á»™i nhân dân Việt Nam).
--Tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ Quốc Äoàn, còn gá»i là Vệ quốc quân. Lúc này quân số khoảng 50.000 ngÆ°á»i, tổ chức thành khoảng 40 chi Ä‘á»™i ở hầu hết các tỉnh Bắc và Trung Bá»™. Má»™t số chi Ä‘á»™i "Nam tiến" để giúp quân dân miá»n Nam chống lại quân Pháp Ä‘ang tấn công Nam Bá»™.
--Ngày 22/5/1946, theo Sắc lệnh 7/SL của Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam.
--Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
--Năm 1954, vá»›i thắng lợi của trận Äiện Biên Phủ, đây là Ä‘á»™i quân đầu tiên của má»™t dân tá»™c thuá»™c địa đánh bại má»™t quân Ä‘á»™i đế quốc phÆ°Æ¡ng Tây trong lịch sá»­ thế giá»›i của thế kỉ 20.


(CỠViệt Nam tung bay trên nóc hầm tướng Pháp Christian de Castries (đỠCát) )
--Sau năm 1954, đại bá»™ phận Quân Ä‘á»™i Nhân dân Việt Nam tập kết vá» miá»n bắc Việt Nam, và được chính quy hóa.
--Ngày 15/2/1961, tại Chiến khu Ä, Quân giải phóng miá»n Nam, gá»i tắt là Giải phóng quân, được thành lập trên cÆ¡ sở thống nhất các lá»±c lượng vÅ© trang ở miá»n Nam Việt Nam. Thá»±c chất, đây là lá»±c lượng Vệ quốc Ä‘oàn còn ở lại nam Việt Nam, kết hợp bá»™ phận tăng viện của Quân Ä‘á»™i Nhân dân của miá»n Bắc và lá»±c lượng chiêu má»™ tại chá»—, thành lá»±c lượng quân sá»± của Mặt trận dân tá»™c giải phóng miá»n Nam Việt Nam.

(Chiến sĩ của mặt trận dân tộc giải phóng)
--Năm 1976, nÆ°á»›c Việt Nam thống nhất ra Ä‘á»i, Quân Ä‘á»™i Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miá»n Nam thống nhất thành Quân Ä‘á»™i Nhân dân Việt Nam.
III. Vài số liệu cơ bản:

1. Bá»™ binh:

--Tổng số quân: 9,564,000, đông thứ 2 thế giới sau Iran (kể cả dân quân, chứ quân chính quy của ta không đông hơn ông Trung Quốc 484000 so với 2,225,000). --Bộ binh chia thành 3 cấp: dân quân, quân địa phương, quân chủ lực. Dân quân là lực lượng bán quân sự, 2 cấp còn lại là quân chính quy.

--Quân chính quy có 2 loại: quân đồn trú (bộ đội địa phương) và quân cơ động (bộ đội chủ lực)

a. Quân cơ động: 4 quân đoàn

Quân đoàn 1 (binh đoàn Quyết thắng): thành lập ngày 24/10/1953 ở Ninh Bình
Quân đoàn 2 (binh đoàn Hương Giang): thành lập ngày 17/5/1974 ở Thừa Thiên-Huế
Quân đoàn 3 (binh đoàn Tây Nguyên): thành lập ngày 26/3/1974 ở Tây Nguyên
Quân Ä‘oàn 4 (binh Ä‘oàn Cá»­u Long): thành lập ngày 20/7/1974 ở Äông Nam Bá»™

b. Quân đồn trú: đơn vị địa lý quân sự cao nhất là quân khu. Có tất cả 8 quân khu

Quân khu 1: vùng Việt Bắc
Quân khu 2: vùng Tây Bắc
Quân khu 3: vùng đồng bằng Bắc Bộ
Quân khu 4: các tỉnh Bắc Trung Bộ
Quân khu 5: Tây Nguyên
Quân khu 6: các tỉnh Nam Trung Bộ
Quân khu 7: Äông Nam Bá»™
Quân khu Thủ Äô: Hà Ná»™i và các vùng phụ cận
Quân khu 9: Tây Nam Bộ

2. Hải quân:

--Äược trang bị tàu của Liên Xô trong kháng chiến. Sau chiến tranh, hải quân nhân dân thu được 1 số tàu của chính quyá»n Sài Gòn: 2 tàu khu trục, hÆ¡n 100 tàu tuần tra nhá», khoảng 50 tàu đổ bá»™.

--Quân số: khoảng 42000 ngÆ°á»i (kể cả lính thủy đánh bá»™ lẫn thủy thủ)

--Hạm đội hiện nay:
12 tàu phóng tên lửa
6 tàu khu trục loại Petya (Nga)
1 tàu hộ tống
2 tàu ngầm loại nhá» (mua của CHDCND Triá»u Tiên)
Và nhiá»u tàu quét thủy lôi, tàu phóng lôi, tàu rải ngÆ° lôi khác

--Các vùng hải quân:

Vùng 1: vịnh Bắc Bộ
Vùng 2: quần đảo Hoàng Sa
Vùng 3: biển Ä‘oạn giữa miá»n Trung
Vùng 4: quần đảo TrÆ°á»ng Sa và biển phía Nam miá»n Trung
Vùng 5: Nam biển Äông và vịnh Thái Lan

3. Không quân:

--Phần lá»›n máy bay nhận tiếp viện từ Liên Xô và Trung Quốc. Hiện nay Việt Nam mua máy bay chủ yếu là của Nga. Ngoài ra còn 1 số máy bay của MÄ© quân Ä‘á»™i ta thu được từ chính quyá»n Sài Gòn.

a. Máy bay chiến đấu:

223 Mig-21(hơn 100 chiếc được nâng cấp lên Mig-21 Bis)
53 Su-22
12 Su-27
4 Su-30
12 il-28

b. Máy bay vận tải:

4 Be-12
12 An-26
2 An-28

c. Trực thăng:

3 Ka-25
10 Ka-28
2 Ka-32
6 Mi-6
30 Mi-8
26 Mi-24

d. Máy bay luyện tập: 24 Aero L-39

e. Máy bay sản xuất tại Việt Nam:
--Máy bay hạng nhẹ đa năng VNS-41.
--Máy bay không ngÆ°á»i lái M-400 UAV.

4. Phòng không:

--Chủ yếu dùng tên lá»­a SA-2 (SAM 2) đã cải tiến. Loại này được dùng để bảo vệ miá»n Bắc trong suốt cuá»™c kháng chiến chống MÄ©.

(dàn phóng SAM 2)
--Ngoài ra còn có tên lửa vác vai SA-7 (Strela 2) và SA-18 (Igla).


IV. Chiến thuật và chiến lược:

1. Hiện nay:

--Bây giá» là thá»i bình nên mục đích quân Ä‘á»™i nhà ta là phòng thủ. Chiến lược vẫn là chiến tranh nhân dân (bám vào dân). Công tác tÆ° tưởng (tuyên truyá»n) được chú trá»ng để tránh các hoạt Ä‘á»™ng phá hoại của "các thế lá»±c thù địch"

--Chiến thuật thì có há»c há»i kiểu đánh của MÄ©, Nga, Trung Quốc. Ngoài ra vẫn kết hợp vá»›i chiến thuật chiến tranh du kích.

2. Trong thá»i chiến:

--Nếu bây giá» các bác nhà ta xâm lược ai đó (mong Ä‘iá»u này k0 xảy ra ) thì chả biết sẽ có chiến lược gì nhỉ.

--Còn nếu là chiến tranh phòng thủ nhÆ° vá»›i Pháp, MÄ©, Trung Quốc thì chiến lược được tóm gá»n bằng 2 chữ : "thá»i cÆ¡" và "đấu tranh"

--1. Thá»i cÆ¡ tức là cÆ¡ há»™i để chiến thắng. Mục tiêu sau cùng là quét sạch bá»n xâm lược ra khá»i đất nÆ°á»›c. Má»—i cuá»™c nổi dậy của dân là 1 thá»i cÆ¡. Thá»i gian k0 phải là vấn Ä‘á» trong chiến lược này. Chiến lược này có thể kéo dài "10 năm, 20 năm hoặc lâu hÆ¡n nữa" miá»…n là đạt được mục tiêu. Dù 1 Ä‘á»™i quân kháng chiến bị tiêu diệt thì nếu tiếp tục đấu tranh, thá»i cÆ¡ sẽ xuất hiện tiếp (Kiểu nhÆ° bá»n Trung Quốc có oánh tan QÄND nhà mình thì dân ta vẫn tiếp tục thành lập quân Ä‘á»™i khác mà ). Äể "thá»i cÆ¡" liên tục xuất hiện thì phải liên tục "đấu tranh".

--2. Äấu tranh được tóm tắt nhÆ° sau:

--Chiến tranh du kích cách mạng: rút vào rừng cài bẫy quân thù, kết hợp vá»›i tuyên truyá»n để nhân dân hiểu được mục đích của cuá»™c đấu tranh cách mạng.

--Äịch vận: Hoạt Ä‘á»™ng tuyên truyá»n trong hậu phÆ°Æ¡ng địch để thanh niên ở vùng chiếm đóng k0 gia nhập lá»±c lượng quân thù.

--Binh vận: Hoạt Ä‘á»™ng trong hàng ngÅ© quân địch (lính viá»…n chinh nÆ°á»›c ngoài hoặc ngÆ°á»i Việt trong hàng ngÅ© lính nÆ°á»›c ngoài) để há» bá» vÅ© khí và (hoặc) gia nhập quân cách mạng.

--Dân vận: Vận động nhân dân đi theo cách mạng.



Các chủ đỠkhác cùng chuyên mục này:

Tài sản của Meo to

Trả Lá»i Vá»›i Trích Dẫn
Trả lá»i

Từ khóa được google tìm thấy
ïèäîðû

Ãiá»u Chỉnh


©2008 - 2014. Bản quyá»n thuá»™c vá» hệ thống vui chÆ¡i giải trí 4vn.euâ„¢
Diễn đàn phát triển dựa trên sự đóng góp của tất cả các thành viên
Tất cả các bài viết tại 4vn.eu thuá»™c quyá»n sở hữu của ngÆ°á»i đăng bài
Vui lòng ghi rõ nguồn gốc khi các bạn sử dụng thông tin tại 4vn.eu™